II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoà
3. Xây dựng cơ cấu hợp lý đối với nhà sản xuất và sản phẩm
Đặc thù của ngành công nghiệp ô tô là chỉ có thể phát triển đợc hợp lý và có hiệu quả khi đợc xây dựng theo phơng thức sản lợng lớn và ít chủng loại. Do đó, để có sản lợng lớn, phù hợp với quy mô sản xuất kinh tế trong tơng lai, ngành công nghiệp chế tạo ô tô nớc ta trong thời gian tới nên giảm số lợng nhà sản xuất, có thể chỉ cần khoảng 3-4 nhà sản xuất lớn và một vài nhà sản xuất xe chuyên dùng. Muốn vậy, trớc mắt phải hạn chế số lợng kiểu xe nhằm tạo điều kiện cho nhà sản xuất đạt sản lợng cao, giá thành hạ và đa công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất với suất đầu t thấp.
Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp ô tô đã xác định trong thời gian tới chúng ta cần u tiên tập trung lắp ráp, chế tạo các loại xe thơng dụng nhỏ. Theo kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ô tô của Hàn Quốc cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, việc lựa chọn 1 loại xe để tập trung đầu t từ đó phát triển công nghệ để cho ra đời các loại xe cải tiến, hiện đại hơn là phù hợp với những nớc có nhiều hạn chế về nguồn lực nh nớc ta. Ưu thế của xe thơng dụng là phù hợp với sức mua, trình độ công nghệ và điều kiện cơ sở hạ tầng còn thấp kém, có khả năng khai thác cả trong lĩnh vực sản xuất nên khả năng thu
hồi tiền mua xe và nhu cầu mua xe mới là luôn tăng, hạn chế đợc tình trạng xe cũ đã quá thời hạn sử dụng vẫn lu thông nh hiện nay-một nguyên nhân làm cho cầu về sản phẩm ô tô ở nớc tăng chậm chạp. Do vậy, chúng ta nên có nhiều biện pháp khuyến khích và hỗ trợ sản xuất loại sản phẩm này. Tuy nhiên, trong điều kiện bảo hộ cao cho sản phẩm chúng ta cũng phải quản lý chặt chẽ việc sản xuất sản phẩm chứ không phải chỉ lắp ráp. Con đờng phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam đợc xác định là con đờng dài, cho nên không nhất thiết chúng ta phải nóng vội mà cần thiết phải xây dựng ngành công nghiệp ô tô theo đúng nghĩa của nó.