II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoà
5. Tăng cờng bồi dỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý cơ sở sản xuất,
sở sản xuất, cán bộ quản lý nhà nớc
Đối tác Việt Nam trong các dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất ô tô đều là những công ty cơ khí chế tạo đầu ngành nh : Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp, Tổng công ty cơ khí giao thông vận tải, công ty cơ khí Sài Gòn, công ty cơ khí Cờ Đỏ, công ty 3983- Bộ Quốc phòng, nên ng… ời đại diện của các đối tác này đều có những kiến thức nhất định về chế tạo máy, thậm chí có ngời đợc tu nghiệp ở nớc ngoài. Nhng xét tình hình kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua, hoạt động sản xuất chế tạo còn yếu kém, chế tạo ô tô gần nh không phát triển, lợng kiến thức này của mọi ngời cũng đã dần lạc hậu, cần phải đợc trang bị thêm những vấn đề mới. Thêm vào đó, nền kinh tế thị trờng đòi hỏi những nhà quản lý không chỉ biết về chuyên môn mà còn phải am tờng về pháp luật, chính sách và có năng lực điều hành sản xuất kinh doanh. Điều đó đặt ra vấn đề cần phải liên tục mở các khoá bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý trong liên doanh; thực hiện các chơng trình phối hợp đào tạo giữa các cơ sở sản xuất ô tô trong nớc với các viện, trờng đại học- nơi có các giáo s tiến sĩ có trình độ chuyên môn cao. Cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc cũng nên định kỳ tổ chức các lớp học ngắn ngày, các hội thảo với doanh nghiệp để giới thiệu những quy định, phơng pháp quản lý mới, hay dây chuyền công nghệ mới cho nhà quản lý Việt Nam trong liên doanh.
Song song với bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý ở cơ sở sản xuất, Nhà nớc cũng phải nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ quản lý của các viên chức làm việc liên quan đến sản xuất ô tô, thông quan một số buổi tham quan, kiến tập tại các cơ sở sản xuất tiên tiến ở nớc ngoài. Công tác này rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh của cả một ngành kinh tế quốc dân Việt Nam.