Hình 2.1 4 Cấu tạo và góc đặt giảm chấnδ
2.3.5.5. Xác định công suất tỏa nhiệt của giảm chấn:
Theo phơng trình truyền nhiệt trong nhiệt động học, lợng nhiệt tỏa ra khi giảm chấn làm việc trong 1 giờ đợc tính theo công thức:
Q = àαF(Tmax −T0)t (2.74) Trong đó:
μ _ Hệ số tỉ lệ, chọn μ = 1.
α _ Hệ số truyền nhiệt vào không khí của thành ống giảm chấn trong quá trình làm việc, α = 50 70 Kcal/m2.oC.h chọn α = 60 (Kcal/m2.oC.h).
F _ Diện tích tiếp xúc giữa giảm chấn và môi trờng, F = 4 2 2 n X n d L d π π + = 4 65 . . 2 445 . 65 . 2 π π + = = 9,75.104 mm2 = 9,75.10-2 (m2).
Tmax _ Nhiệt độ lớn nhất của thành giảm chấn trong quá trình làm việc, Tmax = 120oC.
T0 _ Nhiệt độ của môi trờng xung quanh, T0 = 20 40 chọn T0 = 30 (oC).
t _ Thời gian làm việc của giảm chấn trong 1h, t = 1 h = 3600 (s). Thay số vào công thức 2.74 đợc:
Q = 1.60.0,0975.(120 - 30).1 = 526,5 (Kcal). Công suất toả nhiệt lớn nhất theo kích thớc của vỏ giảm chấn:
NQmax = QA/t = 526,5.4270/3600 = 624,5 (Nm/s). Với A _ Hệ số quy đổi đơn vị, A = 4720 (Nm/Kcal).
Khi xác định các kích thớc của giảm chấn thì chúng phải thỏa mãn điều kiện công suất của giảm chấn sinh ra phải nhỏ hơn công suất truyền nhiệt:
NPmax ≤ NQ
max (2.75)
Công suất sinh ra của giảm chấn khi làm việc ở hành trình trả mạnh (có lực cản là lớn nhất):
NPmax = γ β HPωPtrmax (2.76) Trong đó:
γ _ Hệ số tăng năng lợng sức cản, γ = 1,5.
β _ Hệ số thu năng lợng, β = 0,05 0,13 chọn β = 0,1.
ω _ Tần số dao động của hệ thống treo, ω = 8,37 (rad/s). Thay vào công thức 2.76 suy ra:
NPmax = 1,5.0,1.260.10-3.8,37.1167,8 = 381,2 (Nm/s). Vậy NPmax < NQmax ⇒ suy ra đảm bảo điều kiện truyền nhiệt.