Khối Rear Tyre “” mô tả các lốp sau.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống treo độc lập và mô phỏng dao động. (Trang 132 - 136)

Khối “rear tyre” lấy tín hiệu vào là các toạ độ ξ2T,ξ2P,q2T,q2P (dao động của cầu sau và kích động của mặt đờng lên bánh sau) sau đó các tín hiệu này sẽ đợc đa đến các khối chức năng tơng ứng với lốp sau bên trái và bên phải.Tín hiệu ra là lực sinh ra do phản ứng của các lốp sau.

Hình 3.21- Sơ đồ mô tả khối “Left rear tyre”.

Khối “ left rear tyre” là khối thể hiện lốp sau bên trái, khối này lấy tín hiệu vào là toạ độ: ξ2T,q2T và tín hiệu ra là lực sinh ra do phản ứng của lốp sau bên trái.

Hình 3.22- Sơ đồ mô tả khối “right rear tyre”.

Khi mô tả các khối lốp trớc và sau có thể mở rộng nghiên cứu sự tách bánh của lốp trong quá trình dao động của xe. Quá trình mô phỏng sẽ sử dụng khối chức năng Switch sẵn có trong th viện Simulink của Matlab. Khối chức năng này có tác dụng nh 1 cái công tắc cho phép ta có thể chuyển đổi đợc trạng thái của thông số.

CL(ξ−q)+KL(ξ−q) nếu ξ −qft <0 = L F 0 nếu ξ−qft ≥0

h.Sơ đồ mô tả toạ độ các điểm trên thân xe nối với hệ thống treo:

Trong quá trình mô phỏng dao động 2 dãy của ô tô hai cầu sẽ biểu diễn mối quan hệ giữa các điểm nối thân xe với hệ thống treo thành từng khối riêng biệt để tăng tính thuận tiện trong mô phỏng và kiểm tra.

- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa Z, phi, teta và Z1T:

Hình 3.23- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa Z, phi, teta và Z1T. Khối này mô tả phơng trình: ϕ θ

21T T 1T T B a Z Z = − −

Hình 3.24- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa Z,phi,teta và Z1P. Khối này mô tả phơng trình: ϕ θ

21P T 1P T B a Z Z = − +

- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa Z,phi,teta và Z2T:

Hình 3.25- Sơ đồ mô tả mối quan hệ Z,phi,teta và Z2T. Khối này mô tả phơng trình: ϕ θ

22T S 2T S B b Z Z = + −

Hình 3.26- Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa Z,phi,teta và Z2P. Khối này mô tả phơng trình: ϕ θ

22P S 2P S B b Z Z = + +

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống treo độc lập và mô phỏng dao động. (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(215 trang)
w