Một sốc ơ sở lý luận về tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện thoại sơn tỉnh an giang (Trang 34)

NÔNG NGHIỆP

2.3.1 Tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn

Theo Vũ Trọng Bình (2008) tích tụ đất đai không chỉ thúc đẩy phát triển nông nghiệp mà còn thúc đẩy phát triển xã hội, đặc biệt là giúp nông dân tiếp cận được ruộng đất

để nâng cao đời sống. Bên cạnh đó, để tồn tại và phát triển trong bối cảnh nền kinh tế

hội nhập với kinh tế thế giới, theo Lã Văn Lý (2008) cần phải giải quyết các vấn đề

liên quan đến chính sách đất đai, kỹ thuật, tổ chức sản xuất và năng lực quản lý bởi vì (i) nền nông nghiệp manh mún, hộ nông dân sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp rất khó

để có thể cạnh tranh hàng hóa; (ii) sản xuất nông nghiệp cần phải sản xuất quy mô lớn với những diện tích rộng lớn, liền vùng, liền khoảnh đểđể dễ dàng đầu tư cơ giới hóa, tập trung nguồn lực nông thôn; và (iii) tích tụ ruộng đất, sản xuất tập trung sẽ khuyến khích nông dân, các nhà đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thay

đổi phương thức sản xuất lạc hậu, mang lại sự phát triển ổn định cho khu vực nông thôn.

Ở khía cạnh kỹ thuật, ngược lại với nhận định của Lau L.J. và Yotopulos P.A. (1971) nông trại nhỏ thì đạt hiệu quả kỹ thuật lớn hơn, Phạm Văn Hùng và cộng sự (2005) cho rằng tích tụđất đai sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chủ yếu là cây nông nghiệp.

Ở khía cạnh kỹ thuật, ngược lại với nhận định của Lau L.J. và Yotopulos P.A. (1971) nông trại nhỏ thì đạt hiệu quả kỹ thuật lớn hơn, Phạm Văn Hùng và cộng sự (2005) cho rằng tích tụđất đai sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chủ yếu là cây nông nghiệp. tình hình tích tụ ruộng đất đang phát triển nhưng các hộ có quy mô trên mức hạn điền 3 ha không nhiều. Đồng tình với quan điểm này, theo Lã Văn Lý (2008) quy luật chung của sự phát triển là khi sản xuất ở trình độ phát triển cao tất yếu sẽ diễn ra quá trình tích tụ, tập trung và sự liên kết hợp tác trong quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Cũng theo tác giả này, nhìn chung quá trình tích tụ, tập trung trong sản xuất nông nghiệp diễn ra theo hai hướng (i) tập thể hóa ruộng đất và tư liệu sản xuất, ruộng đất và tư liệu sản xuất thuộc sở hữu tập thể và (ii) tích tụ ruộng đất gắn với phân công lại lao động nông thôn trên cơ sở phát triển kinh tế hộ gia đình. Mô hình tập thể hóa

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện thoại sơn tỉnh an giang (Trang 34)