Thị trường và khả năng cạnh tranh của Vietnam Airlines

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 63 - 67)

III. THỰC TRẠNG KINH DOANH GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CễNG TY HÀNG KHễNG VIỆT NAM.

3.Thị trường và khả năng cạnh tranh của Vietnam Airlines

Chớnh sỏch mở cửa của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đó tạo cơ hội tốt cho việc phỏt triển kinh tế đất nước núi chung và vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu bằng đường hàng khụng núi riờng. Mặc dầu thị

trường vận tải hàng khụng quốc tế của Vietnam Airlines cũn nhỏ bộ, nhưng nú đó phỏt triển với tốc độ nhanh, bỡnh quõn đạt hơn 30%/ năm trong giai

đoạn 1990 - 1996. Trong năm 1997, do tỏc động tiờu cực của khủng hoảng tài chớnh khu vực, tốc độ tăng trưởng của thị trường vận tải hàng khụng bị chững lại. Tuy nhiờn, một dấu hiệu lạc quan là từ năm 2000 thị trường vận tải hàng khụng đó cú dấu hiệu chuyển biến tớch cực thể hiện qua.

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 64 Do chưa xuất khẩu được đến trực tiếp cỏc nước tiờu thụ cuối cựng, thị

trường hàng hoỏ quốc tế Việt Nam cú sự mất cõn đối giữa cỏc tuyến đường bay, giữa lượng hàng đi và hàng đến trờn cựng một đường bay và giữa cỏc mựa vụ trong năm (tớnh mựa vụ cao). Hàng hoỏ đến chớnh bao gồm đồ điện tử

văn phũng, mỏy múc và phụ tựng, linh kiện nhỏ, hàng quà biếu của Việt kiều gửi về cho thõn nhõn... Mặc dự thị trường hàng hoỏ quốc tế của Việt Nam cũn rất nhỏ so với thị trường hàng hoỏ của cỏc nước lõn cận, tốc độ tăng trưởng của nú đó tạo sự quan tõm lớn đến cỏc hóng hàng khụng nước ngoài, thể hiện qua số lượng ngày càng nhiều cỏc hóng hàng khụng khai thỏc hoặc chuẩn bị

khai thỏc cỏc chuyến bay chuyờn chở hàng bằng mỏy bay cú sức chở lớn như

B747F, hoặc khai thỏc kết hợp chở khỏch và hàng bằng B747 - Combi. Cỏc thị trường hàng hoỏ chủ yếu gồm chõu Âu, Bắc Mỹ, Đụng Bắc Á. Thị trường Úc, Campuchia, Lào chiếm một tỷ trọng chưa đỏng kể.

Mặc dự chưa khai thỏc cỏc chuyến bay chở hàng thường lệ, trong những năm qua HKVN đó cú nhiều cố gắng trong việc tăng cường năng lực vận chuyển hàng hoỏ kết hợp trờn cỏc chuyến bay chở khỏch và thụng qua việc thuờ chuyến, mua tải, hợp tỏc với cỏc hóng hàng khụng nước ngoài. Đặc biệt những năm gần đõy HKVN rất chỳ trọng đến cụng tỏc bỏn sản phẩm. Giỏ cước vận chuyển được điều chỉnh linh hoạt, phự hợp với thị trường, tập trung vào việc bỏn cỏc lụ hàng nhỏ, cú doanh thu cao. Tuy nhiờn, do HKVN sử

dụng nhiều sản phẩm SPA, liờn doanh, liờn danh đến cỏc phõn thị chớnh như

Chõu Âu, Bắc Mỹ nờn trong một số trường hợp đó bỏ lỡ cơ hội bỏn do giỏ cước bị khống chế bởi chi phớ. Nhỡn chung, mạng bỏn của HKVN đó được mở

rộng. Chớnh sỏch bỏn đó linh hoạt và ký được nhiều hợp đồng vận chuyển cỏc lụ hàng lớn, hợp đồng target, hợp đồng vận chuyển nội địa... Do vậy đó giữ

vững và tăng thị phần ở một số thị trường.

Về hoạt động của hệ thống bỏn: HKVN vẫn duy trỡ mạng bỏn thụng qua 2 kờnh: kờnh bỏn đại lý và kờnh bỏn trực tiếp tới forwarder, khỏch hàng lẻ do văn phũng khu vực Miền Bắc đảm nhiệm. Hệ thống bỏn hoạt động đó cú

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 65 những kết quả nhất định, ngày càng thuyết phục thờm được nhiều khỏch hàng cú nguồn hàng ổn định.

Về chớnh sỏch bỏn: Ngoài việc ỏp dụng chớnh sỏch giỏ cả mựa cho hàng

đi Paris, Bắc Mỹ, Việt Nam cũng đó ỏp dụng chớnh sỏch giỏ này cho hàng đi Brunei. Đối với luồng hàng đi Tiệp, HKVN cũng ỏp dụng giỏ cả năm ở mức thấp nhất trong những khỏch hàng. Bờn cạnh đú Việt Nam cũng ỏp dụng chớnh sỏch giỏ Adhoc linh động cho những lụ hàng lớn của thị trường Chõu Âu.

Thu nhập từ hàng hoỏ ngày càng chiếm một tỷ trọng quan trọng trong kết quả tài chớnh của cỏc chuyến bay. Tuy nhiờn, vận chuyển hàng hoỏ trong những năm qua chỉ chiếm tỷ lệ dưới 10% tổng doanh thu vận tải hàng khụng của Việt Nam mà nguyờn nhõn chủ yếu là do hạn chế về đội mỏy bay khai thỏc. Việc chuyờn chở hàng chủ yếu kết hợp mỏy bay chở khỏch để chở hàng, tải cung ứng chủ yếu theo mạng bay thường lệ, chưa cú mỏy bay chuyờn dụng chở hàng hoỏ. Điều này thể hiện qua việc phõn tớch chất lượng dịch vụ theo từng khu vực thị trường cụ thể như sau:

3.1. Th trường Đụng Nam Á

Hiện nay Vietnam Airlines chủ yếu phỏt triển vận tải hàng khụng đến 3 thị trường chớnh là Singapore, Malaysia và Thailand.

3.1.1. Th trường Singapore

- Tải cung ứng: Tần suất bay tuyến Hà Nội - Singapore cao nhưng lại khai thỏc bằng mỏy bay Airrbus A-320 nờn tải cung ứng cho hàng húa bị hạn chế. Khai thỏc trực tiếp thị trường này cú 2 hóng lớn: Singapore Airlines và Vietnam Airlines. Tuy nhiờn, Hóng Hàng khụng quốc gia Việt Nam hơn hẳn hàng khụng Singapore về tần suất bay, do vậy, cú ưu thế hơn đối với vận chuyển hàng chuyển phỏt nhanh.

- Giỏ cước: hàng đi Singapore chủ yếu là hàng chuyển phỏt nhanh của DHL và của cỏc hóng chuyển phỏt khỏc. giỏ ỏp dụng là giỏ TACT do IATA cụng bố nờn khụng cú sự cạnh tranh về giỏ và giỏ tương đối cao.

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 66

3.1.2. Th trường Thỏi Lan

- Tải cung ứng: Tần suất cao, tải cung ứng tốt. Tuy vậy, hiện nay chưa cú nguồn hàng ổn định, chủ yếu là hàng cỏ nhõn.

- Giỏ cước: Do khụng cú nguồn hàng nờn khụng cú sự cạnh tranh về

giỏ.

- Chất lượng dịch vụ: Nhỡn chung là tốt, vận chuyển nhanh chúng, kịp thời, đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng.

3.2. Th trường Đụng Bc Á

Đõy là thị trường lớn thứ hai của Việt Nam sau thị trường Chõu Âu và Bắc Mỹ, cú doanh thu hàng năm rất cao. Hai thị trường chủ yếu là Hàn Quốc và Nhật Bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trường Nhật Bản tiờu thụ phần lớn hàng thuỷ sản của Việt Nam. Vỡ

đặc tớnh của hàng thuỷ sản là khụng thể để lõu, mau hỏng nờn phự hợp với vận tải hàng khụng. Theo thống kờ của văn phũng khu vực miền Bắc thỏng 1/ 2002, tỷ lệ vận chuyển của Vietnam Airlines là 50%, thỏng 2/ 2002 là 59%, thỏng 3/ 2002 là 55% thị phận của thị trường miền Bắc. Kết quả này chứng tỏ

Vietnam Airlines đó nỗ lực khụng ngừng nhằm nõng cao chất lượng vận chuyển.

- Tải cung ứng: Thường trong tỡnh trạng khú khăn, nhất là trong mựa cao điểm.

- Giỏ cước: Cạnh tranh giữa Vietnam Airlines, Cathay Pacific và Thai Airways, tuy nhiờn Cathay Pacific và Thai Airways cú khả năng hạ giỏ thấp hơn.

- Chất lượng dịch vụ: Đường bay đi OSAKA của Vietnam Airlines là tốt nhưng tới cỏc điểm khỏc thỡ thời gian vận chuyển cũn dài, chưa đỏp ứng

được yờu cầu.

3.3. Th trường Chõu Âu và Bc M

Đõy là hai thị trường lớn nhất của Vietnam Airlines. Doanh thu bỏn dịch vụ vận tải hàng hoỏ tới hai thị trường này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 67 doanh thu vận chuyển hàng hoỏ quốc tế của Hóng. Mặc dự bị cạnh tranh gay gắt, Vietnam Airlines vẫn cú thị phần lớn nhất tớnh từ cuối năm 2000 đến nay. Theo thống kờ của văn phũnh khu vực miền Bắc, tỷ lệ vận chuyển của Vietnam Airlines khoảng45% thị phần tại hai thị trường này.

- Tải cung ứng: Bị hạn chế về tải trọng trong mựa cao điểm và yờu cầu về chứng nhận an ninh rất nghiờm ngặt của khu vực này.

- Giỏ cước: Biểu giỏ chưa hợp lý, mức giỏ đưới 300kg chưa mang tớnh cạnh tranh.

- Chất lượng dịch vụ: hệ thống thụng tin về tỡnh trạng hàng hoỏ chưa tốt, nhất là đối với lụ hàng nối chuyến bằng dịch vụ vận chuyển mặt đất. Tỡnh trạng ựn tắc hàng hoỏ tại kho trong ngày cao điểm xảy ra vẫn cũn nhiều đó

ảnh hưởng tới uy tớn dịch vụ do Vietnam Airlines cung cấp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 63 - 67)