Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 67 - 68)

III. THỰC TRẠNG KINH DOANH GIAO NHẬN HÀNG HểA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CễNG TY HÀNG KHễNG VIỆT NAM.

4. Đối thủ cạnh tranh

Qua nửa thập kỷ 90, Hàng khụng Việt Nam đó cú bước phỏt triển nhảy vọt trờn một số lĩnh vực, đú là đưa kỹ thuật và cụng nghệ mới vào khai thỏc, tăng tần suất và mở rộng mạng đường bay sang Chõu Âu, Chõu Úc, cỏc dịch vụ phục vụ hành khỏch (đặc biệt trờn mỏy bay), trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ được nõng lờn đỏng kể, quản lý điều hành tốt phần phớa Nam FIR (Flight Information Region - Vựng thụng bỏo bay) Hồ Chớ Minh.

Ở trong nước, Hàng khụng Việt Nam đó mở lại hầu hết cỏc tuyến bay từ

Nội Bài, Đà Nẵng, Tõn Sơn Nhất tới cỏc sõn bay nhỏ trong vựng. Đến nay, Hàng khụng Việt Nam đó bay đến 24 điểm nội địa và 22 điểm quốc tế.

Hiện nay, ngành hàng khụng nước ta gần như độc quyền khai thỏc cỏc tuyến bay nội địa, đường bay trong nước hiện nay chỉ cú hai Hóng khai thỏc bay vận tải hàng khụng là Vietnam Airlines và Pacific Airlines. Trong khi đú, khả năng tài chớnh, đội bay, cơ sở vật chất kỹ thuật của Pacific Airlines cũn nhỏ bộ nờn khả năng cạnh tranh chưa cao, trong chừng mực nhất định họ chỉ đúng vai trũ hỗ trợ và thỳc đẩy sự phỏt triển của TCT. Trờn cỏc tuyến nội địa, sự cạnh tranh thực sự trong vận tải đường khụng chỉ diễn ra trờn một đường.

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 68 Tuy nhiờn cho đến nay tỷ phần thị trường của Pacific Airlines cũn rất nhỏ bộ, nhưng tương lai khi Việt Nam đang thực hiện cơ chế thị trường thỡ sẽ cú nhiều hóng hàng khụng được thành lập, lỳc này cạnh tranh sẽ trở nờn gay gắt hơn. Vỡ vậy TCT cần phải xem xột đõy như là những đối thủ cạnh tranh trong tương lai và cú những biện phỏp thớch hợp để cạnh tranh với những đối thủ

này.

Cỏc hóng hàng khụng quốc tế là đối thủ cạnh tranh chủ yếu trờn thị trường vận tải hàng khụng quốc tế từ Việt Nam đi cỏc nước và từ cỏc nước đến Việt Nam. Tớnh đến hết năm 1997 cú khoảng 20 hóng hàng khụng quốc tế khai thỏc vận tải. Họ đang cú ưu thế hơn hẳn Hóng Hàng khụng quốc gia Việt Nam: về mạng lưới bay và uy tớn sản phẩm, về quy mụ và tiềm lực tài chớnh, về phương tiện và trỡnh độ nhõn cụng, quản lý kinh doanh như Singapore Airlines, Thai Airways International (Đụng Nam Á), Air France, Lufhansa (Chõu Âu, Trung Cận Đụng), Cathay Pacific, Korean Airlines (Đụng Bắc Á), Japan Airlines.

Trong giai đoạn hiện nay số lượng cỏc hóng tham gia khai thỏc trờn thị

trường hàng khụng tuy đó gia tăng nhưng vẫn cũn hạn chế nờn tỡnh hỡnh cạnh tranh chưa gay gắt lắm. Nhưng trong tương lai, việc mở rộng cỏc quan hệ

ngoại giao, đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ kinh tế ngày càng thu hỳt thờm rất nhiều hóng hàng khụng của cỏc nước tiến hành khai thỏc trờn thị trường hàng khụng Việt Nam. Trước nhu cầu cung ứng dịch vụ hàng khụng ngày càng tăng nhanh thỡ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vỡ vậy, trong sỏch lược quan hệ quốc tế từng thời kỳ TCT cần xỏc định ưu tiờn liờn minh - liờn kết, hợp tỏc nhằm giảm thiểu sự cạnh tranh đối đầu, tranh thủ quỹ thời gian và lợi thế

trong hợp tỏc để xõy dựng tiềm lực về mọi mặt, chuẩn bị bước vào mụi trường cạnh tranh tự do và khốc liệt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)