ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2010 ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNG KHễNG

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 97 - 100)

VỚI VẬN TẢI HÀNG KHễNG

1. Quy mụ và tc độ tăng trưởng xut khu

Mở rộng quy mụ và đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu là yờu cầu cần thiết đặt ra cho nền kinh tế quốc dõn. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của nước ta thấp hơn Malaysia 6 lần, thấp hơn Thỏi Lan 4,5 lần. Dự thảo chiến lược phỏt triển kinh tế

xó hội đất nước thời kỳ 2000 - 2010, dự kiến tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng nhanh gấp đụi so với tăng trưởng GDP, tức tốc độ tăng trưởng xuất khẩu là 14,4%/năm. Đểđạt được mục tiờu này cần phải cú sự tham gia tớch cực của tất cả cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế. Sự phỏt triển của thương mại chắc chắn sẽ thỳc đẩy cỏc lĩnh vực khỏc phỏt triển. Giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng khụng cũng cú nhiều cơ hội để phỏt triển. Ngành hàng khụng sẽ phục vụ đắc lực cho chiến lược phỏt triển hướng về xuất khẩu của đất nước

đến năm 2010.

2. Cơ cu hàng hoỏ xut nhp khu

Trong 10 năm tới, cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu sẽ chủ yếu chuyển dịch theo hướng sau: gia tăng tỷ trọng hàng sản phẩm chế biến, chế tạo cú giỏ trị cao, chỳ trọng sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao đồng thời giảm dần tỷ trọng hàng xuất chưa qua chế biến. Cụ thể:

2.1. Nguyờn nhiờn liu

Hiện nay chủ yếu gồm 2 loại là than đỏ và dầu thụ. Tuy vậy, tỷ trọng nhúm hàng này sắp tới sẽ giảm do chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến cụng nhiệp và giảm xuất khẩu hàng nguyờn nhiờn liệu thụ. Đến năm 2010, tỷ trọng nguyờn nhiờn liệu thụ chỉ cũn khoảng 3,5% tức khoảng 1,75 tỷ USD, do đú cần tỡm nguồn hàng mới thay thế.

2.2. Hàng nụng lõm thu sn

Hiện nay, nhúm hàng này chiếm tỷ trọng là 25% tổng kim ngạch xuất khẩu, bao gồm cỏc mặt hàng chớnh như: cà phờ, cao su, gạo, chố, rau quả, thuỷ sản, hạt

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 98 giảm cũn 17,2%. Một điểm cần lưu ý với nhúm hàng này là thuỷ sản vẫn tăng do nhu cầu thế giới tăng đều ổn định. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào năm 2010 là 3,2 - 3,5 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu chớnh EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc.

2.3. Sn phm chế biến và chế to

Xu thế chủ yếu cho thấy tỷ trọng nhúm hàng này tăng mạnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, hiện nay chiếm 30%, tương đương 4 tỷ USD và dự đoỏn năm 2010 chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu tức 20 - 21 tỷ

USD. Nhúm hàng này gồm 2 loại chủ yếu là hàng dệt may và giầy dộp, trong đú hàng dệt may là 14%/năm, giầy dộp tăng 15 - 16%/năm. Cũn lại gồm hàng thủ

cụng mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, nhựa, hoỏ phẩm tiờu dựng…

2.4. Sn phm hàm lượng cụng ngh và cht xỏm cao

Chủ yếu là đồđiện tử và tin học. Kim ngạch xuất khẩu khỏ cao, dự kiến năm 2005 đạt kim ngạch khoảng 25 tỷ USD, trong đú phầm mềm chiếm tỷ trọng lớn khoảng 350 - 500 triệu USD, cũn lại là phần cứng và sản phẩm điện tử.

Bng 7: D kiến cơ cu hàng hoỏ xut nhp khu giai đon 2001 - 2010 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tờn hàng Trị giỏ (triệu USD) Tỷ trọng (%) Trị giỏ (triệu USD) Tỷ trọng (%) Trị giỏ (triệu USD) Tỷ trọng (%) Khoỏng sản 3.296 24,4 2.520 9,3 1.750 3,5 Nụng lõm thuỷ sản 3.158 23,4 5.845 21,6 8.600 17,2 Hàng chế biến 4.240 31,4 11.500 42,6 20.600 41,2 Hàng chế biến cao 750 5,6 2.500 9,3 7.000 14 Cỏc loại hàng khỏc 2.056 15 4.635 17 12.050 24 Tổng kim ngạch 13.5 27.000 50.000

Ngun: Chiến lược xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2010. Bộ Thương mại 2001

3. Cơ cu th trường xut khu 3.1.1. Th trường Nht Bn 3.1.1. Th trường Nht Bn

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 99

Đối với thị trường Nhật Bản, trong những năm tới những mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang nước này gồm: Thuỷ sản, hàng dệt may, giầy dộp và sản phẩm da, cà phờ, ray quả, thực phẩm chế biến, chố, đồ gốm, sứ và sản phẩm gỗ. Đõy là một trong những thị trường truyền thống cú kim ngạch xuất khẩu cao của nước ta, đặc biệt hàng xuất khẩu đi thị trường này được chủ yếu chuyờn chở bằng

đường hàng khụng thụng qua hai đường bay trực tiếp Thành phố Hồ Chớ Minh - Narita (Tokyo) và Thành phố Hồ Chớ Minh - Kansai (Osaka). Như vậy, trong tương lai Nhật Bản sẽ là một thị trường phỏt triển mạnh của Vietnam Airlines.

3.1.2. Th trường ASEAN

Lịch trỡnh thực hiện khu mậu dịch tự do ASEAN AFTA với hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung - CEPT chớnh thức thực thi vào năm 2003 đối với hầu hết cỏc nước trong khu vực. Lợi ớch do AFTA mang lại rất lớn: tăng cường quan hệ thương mại trờn nhiều phương diện, lưu lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu giữa cỏc nước sẽ tăng khụng ngừng do hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ. Theo Bộ

Thương mại, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong 2001 - 2005 là 10%/năm.

3.1.3. Th trường Bc M

Sau khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết và thụng qua thỡ triển vọng xuất khẩu sang thị trường này là lớn. Đõy được xem là khõu đột phỏ trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2010 với mục tiờu tăng cường xuất khẩu vào Mỹ trong năm 2010 là 15 - 20%. Nguồn hàng chủ yếu gồm cà phờ, tụm đụng lạnh, giầy dộp, may mặc, hạt điều, thuỷ sản, thủ cụng mỹ

nghệ, mỏy múc… Hiện nay, việc chuyờn chở hàng hoỏ quốc tế sang khu vực Bắc Mỹ chưa cú đường bay trực thụng, cỏc chuyến bay chở hàng tới thị trường này phải trung chuyển qua Đài Loan, Seoul, Bangkok hay Paris. Việc phỏt triển xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường này sẽ thỳc đầy quan hệ thương mại song phương giữa hai bờn và đặc biệt nú gúp phần đắc lực cho việc hỡnh thành đường bay thẳng giữa Việt Nam và Bắc Mỹ.

Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 100 EU là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Quan hệ mua bỏn hai chiều cú xu hướng gia tăng. Riờng năm 2000, kim ngạch xuất khẩu vào EU đạt 4 tỷ USD. Nguồn hàng chủ yếu gồm; dệt may, giầy dộp, thuỷ sản, rau quả, sản phẩm đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gỗ… Từ năm 2001 - 2010, tăng trưởng xuất khẩu là 15%/năm. Với triển vọng phỏt triển như trờn, trong giai đoạn 2001 - 2010 chắc chắn vận tải hàng khụng của Việt Nam sẽ cú đà phỏt triển lớn cả về số lượng hàng hoỏ vận chuyển lẫn doanh thu.

3.1.5. Chõu Đại dương và cỏc khu vc khỏc

Tiềm năng của thị trường Chõu Đại dương khụng nhỏ nhưng trong nhiều năm qua mức khai thỏc của hóng cũn thấp.

Cũn cỏc thị trường cũn lại chỉ chiếm một tỷ trọng thấp trong kim ngạch xuất khẩu bởi chưa khai thỏc đỳng mức. Tuy nhiờn, đú lại là những khu vực khụng ổn

định về chớnh trị, mặt khỏc, nhu cầu nhập khẩu lại thấp. Trọng điểm của khu vực này sẽ làn Độ, Đubai, Iraq, Nam Phi và Braxin.

Túm lại, trong những năm tới, Hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam sẽ cú nhiều cơ hội phỏt triển lớn cựng với chiến lược phỏt triển hướng về xuất khẩu

được cụ thể hoỏ thành cỏc chiến lược về thị trường xuất khẩu như đó phõn tớch ở những phần trờn. Vỡ vậy, cần thiết phải xõy dựng định hướng phỏt triển vận tải hàng khụng quốc tế về hàng húa của Vietnam Airlines cho phự hợp với xu thế phỏt triển chung của đất nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không ở Việt Nam.pdf (Trang 97 - 100)