Hiệu năng của hoạt động đào tạo và bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty CP tư vấn xây dựng và đầu tư Trường Định.doc (Trang 32 - 34)

III.01. Mức đảm bảo nguồn lực cho hoạt động đào tạo và bồi dưỡng. III.01.01. Số tiền cần thiết cho hoạt động đào tạo và bồi dưỡng.

III.01.02. Số lượng nhõn viờn liờn quan đến hoạt động đào tạo và bồi

dưỡng.

III.01.03. Số lượng phương tiện vận chuyển đi lại cho hoạt động đào

tạo và bồi dưỡng.

III.01.04. Số lượng phũng học cơ sở hạ tầng, mỏy múc thiết bị cần thiết

cho hoạt động đào tạo và bồi dưỡng.

III.01.05. Số lượng giỏo viờn, người hướng dẫn cho hoạt động đào tạo

và bồi dưỡng.

III.02. Mức phự hợp giữa kết quả với mục tiờu kế hoạch đề ra.

III.02.01. Số lượng lao động đạt chỉ tiờu sau đào tạo và bồi dưỡng so

với kế hoạch đề ra.

III.02.02. Chi phớ liờn quan đến hoạt động đào tạo và bồi dưỡng so với

kế hoạch đề ra.

III.02.03. Thời gian đào tạo và bồi dưỡng đỳng tiến độ.

III.02.04. Số lượng lao động khụng đạt chỉ tiờu kiến thức kinh nghiệm

thu được sau khúa học.

III.02.05. Số lượng lao động cú kết quả xuất sắc sau khi đào tạo và bồi

dưỡng.

III.03. Mức năng động của quy trỡnh điều hành.

III.03.01. Cú nhiều phương thức để lựa chọn những lao động cần được

đào tạo và bồi dưỡng.

III.03.03. Lựa chọn những giỏo viờn hoặc cỏn bộ, nhõn viờn cú tay

nghề cao và dày dặn kinh nghiệm.

III.03.04. Cú sự linh hoạt về chớnh sỏch trả lương thưởng, phụ cấp cho

người lao động và những người quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc trong quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng.

III.03.05. Cú sự am hiểu mặt bằng chung về tiền lương, tiền thự lao

cho giỏo viờn hay những nhõn viờn đào tạo và bộ phận giỳp việc của họ; những dụng cụ giảng dạy như: Mỏy chiếu phim, tài liệu, sỏch bỏo, bài kiểm tra, chương trỡnh học tập,…

4. Phõn cụng nhiệm vụ

Nhõn lực được coi là nguồn tài nguyờn quý giỏ mà cụng ty phải đầu tư, vun trồng và chăm súc kỹ lưỡng.Việc giao một phần nhiệm vụ quản lý nhõn lực cho cỏc trưởng bộ phận hoàn toàn phự hợp với bối cảnh hiện nay vỡ họ cú chuyờn mụn riờng cộng với sự sõu sỏt và cập nhật thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Như vậy, nguyờn tắc “ai làm việc chuyờn mụn của người ấy” sẽ khụng cũn hiệu lực nữa mà thay vào đú là “ai làm tốt, kịp thời và hiệu quả nhất” sẽ được chọn. Tựy theo phong cỏch làm việc của mỗi cụng ty mà tỷ trọng cụng việc và tầm quan trọng của trưởng bộ phận trong cụng tỏc nhõn sự cú khỏc nhau nhưng khụng thể phủ nhận tầm quan trọng của cụng tỏc nhõn sự này đối với hiệu quả hoạt động của cụng ty và chớnh từng bộ phận ấy.

Để giảm chi phớ, tăng hiệu quả và kớch thớch sự đúng gúp của nhõn viờn, xu hướng sự phõn cấp, phõn quyền và trao quyền trong doanh nghiệp đó và đang được ỏp dụng khỏ phổ biến ở nhiều nơi. Trong đú việc xõy dựng hệ thống quản lý, chuẩn húa cỏc hoạt động và yếu tố con người trong bộ mỏy cụng ty đúng vai trũ quyết định với sự cộng tỏc của cỏc trưởng bộ phận - những người gúp phần tớch cực để bộ mỏy quản lý nhõn lực cụng ty vận hành hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc hỡnh thức phõn cụng cụng việc:

Phõn cụng theo cụng nghệ: là phõn cụng loại cụng việc theo tớnh chất quy trỡnh cụng nghệ.

Phõn cụng theo trỡnh độ: là phõn cụng lao động theo mức độ phức tạp của cụng việc, hỡnh thức này phõn cụng thành cụng viờc thành cụng việc đơn giản và phức tạp.

Phõn cụng theo chức năng: là phõn chia cụng việc cho mỗi cụng nhõn viờn của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng mà họ đảm nhận.

Mỗi thỏng phũng nhõn sự thường lập bảng phõn cụng cụng việc rỏ ràng cho cỏc phũng ban. Đặc biệt là mỗi khi cú dự ỏn mới. Và cú sự giỏm sỏt của nhà quản lý.

Quy trỡnh kiểm toỏn cho nội dung này thường được đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chớ:

5. Quy trỡnh kiểm toỏn cho nội dung này được đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chớ: tiờu chớ:

Một phần của tài liệu Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty CP tư vấn xây dựng và đầu tư Trường Định.doc (Trang 32 - 34)