III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001
a. Chi phớ nguyờn liệu và phụ liệu
Trong sản xuất Dệt May, nguyờn liệu đúng vai trũ quan trọng và cú ảnh hưởng quyết định tới chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Nguyờn liệu cho Dệt May gồm cỏc loại xơ bụng thiờn nhiờn, xơ visco, xơ PE, lụng cừu, tơ tằm v.v…, cỏc loại hoỏ chất cơ bản và thuốc nhuộm. Hầu hết cỏc nguyờn, vật liệu này đều thuộc vào nhập khẩu, kể cả vải cho may xuất khẩu và tiờu dựng trong nước. Từ năm 1997 trở lại đõy, trung bỡnh mỗi năm cả nước nhập khẩu hơn 90% nguyờn liệu bụng xơ, nhập khẩu 100% xơ sợi tổng hợp, thuốc nhuộm và chất trợ. Trong số đú, hai nguyờn liệu chớnh mà ngành Dệt May sử dụng là Bụng và Sợi.
Bụng
Mặc dự cú nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng diện tớch trồng bụng, cung cấp nguyờn liệu cho ngành Dệt May nhưng đến nay phần lớn nguyờn liệu trong ngành Dệt May đều phải nhập khẩu. Việt Nam được coi
là một nước cú tiềm năng rất lớn về sản xuất bụng, nhưng trờn thực tế chỳng ta lại chưa phỏt huy được thế mạnh này.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh sản xuất và nhập khẩu bụng xơ của Việt Nam
Đơn vị: Tấn
Năm Sản xuất Nhập khẩu
1998 2.000 67.880
1999 4.500 77.388
2000 6.000 83.880
2001 9.000 120.000
2002 12.500 104.000
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Cú thể thấy được lượng bụng xơ nhập khẩu hàng năm của Việt Nam là khỏ lớn. Số lượng bụng xơ sản xuất được trong nước chỉ đỏp ứng được 7-10% nhu cầu về bụng xơ ngành dệt. Việt Nam cú tiềm năng sản xuất hai loại nguyờn liệu bụng xơ và tơ tằm nhưng số lượng ớt, sản xuất chưa đỏp ứng được nhu cầu; chất lượng nguyờn liệu chưa ổn định, giỏ thành lại cao (giỏ 1 tấn bụng xơ sản xuất tại Việt Nam khoảng 1.180 USD, trong khi giỏ bụng thế giới hiện nay < 1.000 USD), nờn hàng năm ngành Dệt Việt Nam phải nhập hơn 90% nguyờn liệu bụng xơ, 100% xơ sợi tổng hợp và thuốc nhuộm, chất trợ dệt. Từ đầu năm 2001, Chớnh phủ đó đặt ra mục tiờu nõng diện tớch trồng bụng từ 33.000 ha hiện nay lờn 60.000 ha vào năm 2005 và 120.000 ha vào năm 2010, nhằm đưa sản lượng bụng xơ lờn 30.000 tấn vào năm 2010. Chớnh phủ đó chỉ đạo quy hoạch cỏc vựng trồng bụng, cũng như ban hành một số chớnh sỏch hỗ trợ cho ngành trồng bụng như: hỗ trợ vốn dự trữ hạt bụng, ưu tiờn vốn tớn dụng đầu tư, hỗ trợ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ, thành lập Quỹ hỗ trợ giỏ bụng... Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch trờn dường như chưa đủ mạnh để tỏc động cho ngành trồng bụng phỏt triển như mong muốn. Mựa vụ 2003, do bị hạn hỏn và bị tranh chấp bởi một số cõy trồng khỏc, nờn diện tớch trồng bụng tại Tõy Nguyờn (vựng trồng bụng chủ lực hiện nay) bị giảm đến gần 20%. Nhờ năng suất tăng nờn
sản lượng bụng xơ khụng giảm so với vụ trước, tuy nhiờn, sản lượng khụng đạt mức kế hoạch đề ra là 15.000 tấn. Việc khụng tăng được sản lượng trong lỳc giỏ bụng thế giới đang lờn là một điều đỏng tiếc. Đối với vải, năm 2003 vừa qua, sản lượng vải toàn quốc chỉ đạt trờn 500 triệu m2, trong khi năng lực sản xuất là 600 triệu m2, cũn quỏ xa so với chỉ tiờu 800 triệu m2
của năm 2005.
Sợi và cỏc sản phẩm của cụng nghiệp hoỏ dầu cho ngành may . Việc sản xuất và cung cấp sợi cũng gặp nhiều khú khăn. Tổng sản lượng sợi của Tổng Cụng ty Dệt May Việt Nam hiện nay là 90.000 tấn /năm, trong đú cú 22% sợi bụng chải kỹ; 40% sợi bụng chải thụ và OE, 36% sợi PE/Co và 2% cỏc loại sợi khỏc. Nguồn sợi này chưa đỏp ứng cho sản xuất, phải nhập ngoại. Đến năm 2009 khi nhà mỏy lọc dầu Dung Quất ra đời thỡ sản phẩm polypropylen của nhà mỏy chỉ đỏp ứng được 20% tổng nhu cầu của cả nước, cũn toàn bộ cỏc xơ sợi khỏc đều vẫn phải nhập khẩu. Dự kiến khi Liờn hợp lọc hoỏ dầu Nghi Sơn ra đời và sản xuất 100% cụng suất thỡ cũng chỉ đỏp ứng một phần nhu cầu tiờu thụ cỏc loại xơ sợi trong nước, cũn khoảng gần 50% tổng sản phẩm vẫn phải nhập khẩu.
Ngành dệt may sử dụng một lượng khỏ lớn sản phẩm hoỏ dầu như xơ, sợi tổng hợp, hoỏ chất,thuốc nhuộm, nhiờn liệu xăng dầu cho lũ hơi, vận tải và một số cụng đoạn…Cho đến nay, tất cả cỏc sản phẩm lọc dầu tiờu thụ trong nước đều phải nhập khẩu. Hiện nay chỳng ta đang triển khai xõy dựng nhà mỏy lọc dầu Dung Quất cụng suất 6,5 triệu tấn/năm và chuẩn bị xõy dựng nhà mỏy lọc dầu số 2 tại Nghi Sơn Thanh Hoỏ cụng suất 6,5 – 7 triệu tấn/năm. Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2009 và nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn dự kiến triển khai xõy dựng trước năm 2010.
Tỷ trọng giỏ trị của nguyờn liệu nhập khẩu trong tổng giỏ trị sản phẩm quỏ lớn biến ngành cụng nghiệp DMVN trở thành nơi gia cụng sản phẩm trước khi xuất khẩu ra thị trường thế giới. Trong tổng số sản phẩm mà Việt
Nam sản xuất ra thỡ cú đến hơn 70% là hàng được thực hiện theo phương thức gia cụng. Theo phương thức này, cỏc hóng nước ngoài đặt gia cụng sẽ cung cấp mẫu mó sản phẩm và cỏc nguyờn phụ liệu chủ yếu; cỏc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lao động và cơ sở vật chất của mỡnh, tổ chức quỏ trỡnh sản xuất theo yờu cầu của bờn đặt hàng và nhận số tiền theo đơn giỏ và sản lượng đó nghiệm thu. Phương thức này phự hợp với điều kiện năng lực kỹ thuật, vốn và tiếp cận thị trường nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Tuy độ rủi ro trong sản xuất – kinh doanh thấp, nhưng hiệu quả kinh tế mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam thu được cũng thấp kộm vỡ cỏc doanh nghiệp chủ yếu xuất khẩu “sức lao động”. Chờnh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu của ngành dệt may rất nhỏ.
Nguyờn phụ liệu khỏc
Cỏc thiết bị, cụng nghệ và nguyờn vật liệu phụ trợ cho ngành Dệt May bao gồm cụng nghệ kộo sợi và dệt vải; cụng nghệ nhuộm, in hoa và hoàn tất; cụng nghệ may mặc và thời trang.
Một thực tế là ngành Dệt May Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết cỏc mỏy múc, thiết bị, phụ tựng, hoỏ chất, thuốc nhuộm…Nhu cầu và tỡnh hỡnh cung cấp nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may năm 2004 được trỡnh bày trong bảng sau đõy:
Bảng 7: Nhu cầu và tỡnh hỡnh cung cấp nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may năm 2004
Mặt hàng Đơn vị Sản xuất Nhập khẩu Sử dụng Tỷ lệ nhập khẩu 1. Bụng 1000 tấn 10,4 136 146,4 93% 2.Xơ sợi tổng hợp 1000 tấn 0 126 126 100% 3.Sợi dệt 1000 tấn 239 216 455 47,5% 4.Vải Tr.m2 518 1.152 2.130 71% 5.Chỉ may 1000 tấn 3,5 1,5 5,0 30% 6.Khoỏ kộo Tr.m 60 140 200 70% 7.Mex dựng Tr.m2 25 40 65 61%
Cú thế thấy, ngoài sợi dệt và chỉ may, cũn lại hầu hết cỏc nguyờn phụ liệu khỏc Việt Nam phải nhập đến 70%, đặc biệt là một số nguyờn liệu chớnh như bụng, xơ sợi tổng hợp phải nhập khẩu từ 90 đến 100%.
Ngành cơ khớ chế tạo phụ tựng, chi tiết cho ngành dệt cũng như cỏc ngành cung ứng cỏc phụ tựng chi tiết phi kim loại cho dệt may hiện chưa phỏt triển, hầu hết phụ tựng chi tiết của mỏy múc thiết bị cũng như cỏc nguyờn phụ liệu may hàng xuất khẩu phải nhập khẩu. Hàng may mặc thường phải xuất khẩu qua nước thứ ba nờn hầu hết nguyờn liệu, phụ tựng được đều được khỏch đặt hàng cung cấp.
Toàn bộ số thuục nhuộm hiện đang sử dụng đều phải nhập khẩu; Tỷ lệ chất trợ và hoỏ chất cơ bản trong nước sản xuất cung cấp cho ngành dệt chiếm từ 5-15% nhưng hầu hết là những sản phẩm cú giỏ trị thấp, mặc dự về số lượng nhiều nhưng giỏ trị chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt. Hiện tại ngành may cụng nghiệp nước ta phỏt triển chủ yếu dưới hỡnh thức sản xuất gia cụng do Việt Nam chưa chủ động nguồn nguyờn liệu chớnh. Ngành cụng nghiệp thời trang cũn quỏ yếu, đặc biệt là cỏc ngành sản xuất phụ liệu cũn quỏ nhỏ bộ, chưa đỏp ứng kịp với sự phỏt triển tăng tốc về năng lực sản xuất của ngành may và biến động thị trường. Khi ngành may phỏt triển sang thị trường Mỹ, gặp cỏc đơn hàng lớn, khỏch mua trực tiếp, thời gian giao hàng yờu cầu nhanh và đỳng thời vụ là cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng may lỳng tỳng khụng đỏp ứng được.
Mặc dự Chớnh phủ và Nhà nước đó dành nhiều sự quan tõm hơn cho cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, nhưng tớnh đến thời điểm này, tại Việt Nam mới chỉ cú cỏc cơ sở sản xuất một số chủng loại phụ liệu chớnh như chỉ may, bụng tấm, mếch dớnh, cỳc nhựa, khoỏ kộo, băng chun, nhón mỏc, bao bỡ và chỉ đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của thị trường nội địa. Tớnh riờng như ở TP.HCM, trung tõm kinh tế lớn nhất của cả nước, chỉ cú 2 chợ nguyờn phụ liệu là Soỏi Kỡnh Lõm và Thương xỏ Đại Quang Minh. Hai chợ này cú qui mụ khụng lớn, chỉ cú thể đỏp ứng nhu cầu của cỏc tiểu thương
và DN phục vụ thị trường nội địa. Trong khi yờu cầu nguyờn phụ liệu làm hàng xuất khẩu của ngành dệt may lại rất lớn. Thỏng 11/2003, TCT Dệt may Việt Nam đó khỏnh thành Trung tõm kinh doanh nguyờn phụ liệu ngành dệt may. Tuy nhiờn, với qui mụ nhỏ, Trung tõm chỉ mang tớnh trưng bày sản phẩm hơn là nơi giao dịch nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may. Đối với những khõu đũi hỏi nguồn vốn lớn và kỹ thuật cao như: in, dệt, nhuộm, hoàn tất, nhiều ý kiến đưa ra về việc kờu gọi đầu tư nước ngoài. Song, mụi trường đầu tư của Việt Nam vẫn khụng thể cạnh tranh với Trung Quốc. Riờng cỏc dự ỏn in nhuộm và hoàn tất, vấn đề cung cấp nước sạch và xử lý nước thải cú ý nghĩa quyết định. Giỏ nước sạch tại Việt Nam hiện nay là 25-30 cents/m3, trong khi giỏ của Trung Quốc là 13 cents. Được biết, cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ, Thỏi Lan, Indonesia... đều cú những trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu chuyờn ngành với quy mụ lớn, thuận tiện, tạo nhiều thuận lợi cho cỏc DN sản xuất hàng FOB.
Mặc dự Việt Nam đó cú chủ trương khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may nhưng việc vận động đầu tư cũng gặp nhiều khú khăn. Bộ Cụng nghiệp và Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng đó đi vận động tại một số thị trường nhưng nhỡn chung cỏc nhà đầu tư khụng mấy mặn mà với Việt Nam. Theo VINATEX, sau mấy năm thực hiện chiến lược tăng tốc phỏt triển dệt may Việt Nam, tỷ lệ giỏ trị nguyờn phụ liệu nội địa trờn tổng trị giỏ nguyờn phụ liệu của sản phẩm dệt may xuất khẩu đạt 31,8% năm 2004 so với mức 20% năm 2000, nhưng so với kế hoạch ở mức 50% vào năm 2005 là khụng thực hiện được.