PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 –

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 86 - 89)

TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

1. Những quan điểm phỏt triển ngành Dệt May

- Phỏt triển ngành Dệt – May theo hướng hiện đại hoỏ và đa dạng hoỏ về sản phẩm. Cụng nghệ hiện đại ngày càng phỏt triển và ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xó hội, đưa toàn nhõn loại bước sang một thời đại mới. Vỡ vậy nhanh chúng nắm bắt những cụng nghệ tiờn tiến của thế giới là yờu cầu cấp thiết để cỏc quốc gia chậm phỏt triển cú thể theo kịp thời đại.

Xu hướng chung của toàn cầu là cựng với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật, đời sống của con người ngày càng được nõng cao. Vỡ thế nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ cũng từ đú tăng theo, đặc biệt là những hàng hoỏ thụng thường và cao cấp. Thị hiếu và những yờu cầu của khỏch hàng ngày một nõng cao và khắt khe hơn. Điều này đũi hỏi ngành Dệt – May cần phải phỏt triển theo hướng hiện đại hoỏ và đa dạng hoỏ về sản phẩm.

Muốn vậy ngành Dệt May phải khụng ngừng đầu tư chiều sõu, thay thế dần cỏc thiết bị và cụng nghệ lỗi thời, tăng tốc phỏt triển bằng việc đầu tư cỏc cụng nghệ mới nhất, với thiết bị hiện đại nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất lượng và sản lượng. Mặt khỏc ngành Dệt May cú thể tận dụng cỏc loại

thiết bị đó qua sử dụng, với cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, song luụn phải tớnh đến tớnh đồng bộ của cỏc thiết bị được đầu tư mới với cỏc thiết bị sẵn cú.

- Phỏt triển ngành Dệt – May theo hướng kết hợp thay thế nhập khẩu với hướng về xuất khẩu. Kinh nghiệm của cỏc nước NICs cho thấy chiến lược hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu là một bước đi quan trọng khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hiện nay, Việt Nam cần phải tận dụng lợi thế so sỏnh của mỡnh về lao động và tài nguyờn để phỏt triển hơn nữa những ngành cụng nghiệp xuất khẩu như cụng nghiệp Dệt May. Thực tế ngành Dệt May Việt Nam đó đạt cú những bước tiến quan trọng khi luụn đứng thứ hai về xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua cỏc năm. Tuy nhiờn, song song với đẩy mạnh xuất khẩu, Dệt May Việt Nam cần chỳ ý đến sản xuất nguyờn liệu - phụ liệu nhằm tiến tới thay thế nhập khẩu. Cú như vậy mới nõng cao chất lượng tăng trưởng ngành Dệt May, đưa Dệt May Việt Nam phỏt triển một cỏch bền vững.

- Phỏt triển ngành Dệt – May theo hướng đa dạng hoỏ sở hữu, tập trung phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo định hướng của Đảng và do những đũi hỏi của thị trường, ngành Dệt May bao gồm cỏc doanh nghiệp quốc doanh trung ương và địa phương, cỏc cụng ty cổ phần, cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, và một phần nhỏ cỏc hộ gia đỡnh. Trong những năm tới ngành Dệt May cần tiếp tục được phỏt triển theo hướng đa dạng hoỏ sở hữu nhằm huy động mọi nguồn lực cú thể cho ngành. Đẩy mạnh kờu gọi đầu tư nước ngoài, kể cả đầu tư nước ngoài cho phỏt triển cõy bụng và trồng dõu nuụi tằm. Mặt khỏc nhiều thành phần kinh tế cựng tham gia sẽ tạo ra một mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ, tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển.

Kinh nghiệm của cỏc nước đi trước cho thấy việc tổ chức cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành Dệt May là vụ cựng hợp lý. Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thường năng động, ứng xử linh hoạt hơn với những biến đổi của thị trường. Ngành Dệt là ngành cần vốn đầu tư lớn và cụng nghệ phức tạp, lại khú hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài và cỏc thành phần kinh tế khỏc nờn Nhà nước cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực Dệt.

- Phỏt triển cỏc vựng nguyờn - phụ liệu một mặt cung ứng đầu vào cho ngành Dệt – May, mặt khỏc gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển cỏc ngành khỏc. Đú là cỏc vựng nguyờn liệu như bụng, tơ sợi, xơ sợi tổng hợp (phỏt triển cụng nghiệp hoỏ dầu). Chỳng ta cần phải tận dụng lợi thế về tài nguyờn để phỏt triển cỏc vựng nguyờn liệu. Đồng thời phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt May, hướng tới thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoỏ để nõng cao tớnh chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh, giảm giỏ thành.

Đầu tư cho nguyờn phụ liệu dệt may cũn gúp phần phỏt triển cỏc ngành khỏc. Cụ thể là nguyờn liệu bụng, tơ tằm gắn liền với sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp, cỏc nguyờn liệu tổng hợp, hoỏ chất, thuốc nhuộm…gắn liền với sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp húa chất, cụng nghiệp húa dầu, cỏc ngành sản xuất phụ liệu, bao bỡ.

2. Quan điểm về lựa chọn những lĩnh vực mũi nhọn và ưu tiờn

Việc xỏc định cỏc sản phẩm chủ lực và mức độ ưu tiờn phỏt triển cỏc sản phẩm này cho phự hợp là một nội dung quan trọng của chiến lược phỏt triển. Cỏc mặt hàng chủ lực của ngành dệt may vẫn là cỏc sản phẩm truyền thống như: nguyờn liệu bụng, xơ sợi tổng hợp, sợi cỏc loại, vải dệt thoi, vải

dệt kim và cỏc sản phẩm may mặc. Tuy nhiờn thứ tự và mức độ ưu tiờn của

cỏc sản phẩm chủ lực là khỏc nhau.

1. Thứ nhất, Trước mắt thứ tự ưu tiờn trong phỏt triển của ngành dệt may phải được đặt vào việc tập trung phỏt triển và tăng cường cho ngành phải được đặt vào việc tập trung phỏt triển và tăng cường cho ngành may xuất khẩu.

Tại sao sản phẩm may cần được tập trung nhất:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 86 - 89)