III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001
6. Tỏc động của tăng trưởng ngành Dệt May đến người lao động
TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY
1. Hiệu quả trong sử dụng lao động
Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam hiện cú khoảng 2000 doanh nghiệp. Từ 2001 – 2004, toàn ngành đó thu dụng thờm khoảng 400.000 lao động đưa tổng số lao động lờn 2 triệu người. Ngành dệt may Việt Nam đang sử dụng gần 1,1 triệu lao động trong cỏc dõy chuyền cụng nghiệp (riờng ngành may là hơn 900.000). Ngoài ra cũn khoảng 1 triệu người tham gia trong cỏc hộ gia đỡnh và hợp tỏc xó chưa kể số lao động trong ngành trồng bụng và dõu tằm tơ.
Cơ cấu lao động theo giới tớnh.
Về giới tớnh ngành dệt cú 31,8% là nam giới và 68,2% là nữ giới; ngành may cú 21,1% là nam giới và 78,9% là nữ giới.
Cơ cấu lao động theo trỡnh độ đào tạo (%)
Trờn đại học 0,08 0,01 Đại học và cao đẳng 7,04 4,00 Trung cấp 4,71 3,50 Kỹ thuật viờn 3,34 3,78 Cụng nhõn bậc 5/7 18,82 6,30 Lao động phổ thụng 66,01 78,91
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam
Lao động ngành DMVN chiếm chủ yếu là lao động phổ thụng, trong ngành May là 78,91%, cũn ngành Dệt do yờu cầu phải sử dụng mỏy múc nhiều nờn lao động phổ thụng chiếm tỷ trọng ớt hơn là 66,01%. Cụng nhõn cú tay nghề (bậc 5/7) cũn chiếm số lượng quỏ ớt, ngành Dệt chỉ là 18,82% cũn ngành May thỡ chưa đến 10%
Cơ cấu lao động theo độ tuổi (%)
Độ tuổi Ngành dệt Ngành may
Từ 30 trở xuống 38,30 64,30
Từ 31 – 40 34,40 27,00
Từ 41 – 50 24,30 7,60
Trờn 50 3,00 1,20
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam
Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam
a. Đội ngũ cỏn bộ khoa học quản lý và nhõn viờn kinh doanh
Biểu 2: Lao dộng trong cỏc doanh nghiệp dệt VN theo độ tuổi
Biểu 3: Lao dộng trong cỏc doanh nghiệp May VN theo độ tuổi
3.00% 38.30% 38.30% 24.30% 34.40% >50 tuổi <30 tuổi 41-50 tuổi 31-40 tuổi 3.00% 38.30% 24.30% 34.40% >50 tuổi <30 tuổi 41-50 tuổi 31-40 tuổi
Hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý của ngành đều cú trỡnh độ đại học và trờn đại học. Đa số họ được đào tạo trong thời kỳ bao cấp, thiếu năng động, chưa mạnh dạn sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm và cũn nặng tư tưởng ỷ lại. Bộ mỏy quản lý cồng kềnh, cơ chế điều hành kộm hiệu lực đó ảnh hưởng nhiều tới sự phỏt triển ngành. Cỏc nhà doanh nghiệp hiện nay chưa qua đào tạo lại để cú thể thớch ứng với yờu cầu của cơ chế thị trường.
Mấy năm gần đõy, trong tiến trỡnh cạnh tranh và hội nhập, đội ngũ cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ quản lý và cụng nhõn lành nghề được bổ sung, đào tạo lại, nõng cao năng lực nờn cú khả năng tiếp thu, nắm bắt nhanh cỏc qui trỡnh sản xuất và cụng nghệ mới, nhanh chúng làm chủ được sản xuất, cú khả năng sản xuất cỏc sản phẩm đạt chất lượng cao, đủ tiờu chuẩn xuất khẩu. Việc cải tiến tổ chức, đói ngộ và bồi dưỡng tốt nờn đó gúp phần tạo động lực trong sản xuất nõng cao năng suất. Chất lượng sản phẩm tốt khụng thua kộm đồng nghiệp ở nhiều nước trờn thế giới.
Tuy nhiờn, một hạn chế nổi bật là ngành Dệt May cũn thiếu lực lượng cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý giỏi toàn diện, thiếu nhõn lực về thiết kế mẫu mốt, chế tạo sản phẩm mới và lực lượng tiếp thị, kinh doanh, nhất là xuất nhập khẩu cũn nhiều hạn chế.
b. Đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp
Lợi thế của Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực là sở hữu một nguồn nhõn lực dồi dào. Việt Nam là một nước đụng dõn với khoảng 80 triệu người, trong đú độ tuổi lao động khoảng 44 triệu người, đứng thứ 2 Đụng Nam Á sau Inđụnờxia và thứ 13 trờn tổng số hơn 200 quốc gia trờn thế giới. Hàng năm cú khoảng 1,5-1,7 triệu thanh niờn bước vào độ tuổi lao động tạo thành đội ngũ dự bị hựng hậu bổ sung liờn tục vào lực lượng lao động đỏp ứng nhu cầu cho sản xuất - kinh doanh.
Mặc dự nguồn nhõn lực dồi dào với giỏ nhõn cụng tương đối rẻ đó gúp phần tạo nờn tăng trưởng cho ngành DMVN, nhưng ngành này vẫn bộc lộ rừ hạn chế trong việc sử dụng nguồn lao động với nhiều lợi thế ấy. Tớnh phi
hiệu quả trong việc sử dụng lao động ngành dệt may thể hiện ở 2 khớa cạnh: năng suất lao động khỏ thấp và sự mất cõn đối trong cơ cấu đào tạo ngành nghề.
Về năng suất lao động, trong khi năng suất lao động trong ngành dệt khụng tăng là bao nhiờu thỡ năng suất lao động trong ngành may đó tăng lờn rừ rệt. Tuy nhiờn NSLĐ của DMVN so với cỏc nước trong khu vực vẫn cũn khỏ thấp. Theo đỏnh giỏ của Sở cụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh, tuy Thành phố Hồ Chớ Minh là địa phương được xếp vào loại cú NSLĐ cao nhất nước song cũng chỉ bằng 20% mức trung bỡnh của thế giới tớnh theo hiện vật. So sỏnh với Philippin là nước cú năng suất cụng nghiệp thuộc loại thấp nhất ASEAN thỡ năng suất cụng nghiệp của quốc gia này vẫn cao hơn của Việt Nam từ 3 đến 4 lần. NSLĐ trung bỡnh của Philippin năm 2000 đạt khoảng 8.000 đến 10.000 USD/năm/người; Singapore đạt 25.000 USD/năm/người trong khi Việt Nam chỉ đạt khoảng 3.000 USD/năm/người. Theo bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới năm 2000, tốc độ tăng bỡnh quõn năng suất nhõn tố tổng hợp (TFP) của Việt Nam giai đoạn 1990 - 1995) đạt mức 2,0% nhưng nếu tớnh cả giai đoạn 1999-2000 chỉ đạt mức tăng 1,1%. Trong những năm trước, một cụng nhõn may ỏo jacket phải mất từ 5-8 giờ mới may được một ỏo thỡ ngày nay con số đú là 2,5-4 giờ. Tuy nhiờn nếu so sỏnh với cỏc nước trờn thế giới, năng suất lao động trong ngành Dệt – May tớnh bằng giỏ trị gia tăng theo lao động cũn rất thấp, chưa theo kịp cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Inđụnờxia, Malaysia, đặc biệt là Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan. Năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 30 - 50% so với cỏc nước trong khu vực. Đối với lĩnh vực kộo sợi, năng suất lao động thấp hơn từ 2-3 lần, trong dệt thoi thấp hơn 4-5 lần; cũn đối với may, chỉ bằng 2/3 so với bỡnh quõn cỏc nước. Đối với lĩnh vực nhuộm và hoàn tất, do tổ chức, kỹ thuật kộm nờn chất lượng ở khõu nhuộm quỏ lệ thuộc vào người cụng nhõn đứng mỏy chiếm khoảng 70-80%, trong khi cỏc nước chỉ là 10-20%. Khụng những thế, lĩnh
vực này cũn thiếu lao động cú tay nghề nờn hiệu quả khai thỏc thiết bị cũn thấp, năng suất khụng cao, chất lượng khụng ổn định. Với năng suất lao động như trờn, nhiều doanh nghiệp đó khụng cú được cỏc đơn đặt hàng, nhất là khi xu hướng giảm giỏ đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Nhiều đơn đặt hàng lớn, giỏ rẻ đó thuộc về tay cỏc nhà sản xuất Trung Quốc.
Bảng 10: Năng suất lao động một số cụng đoạn trong ngành dệt may
Nội dung Đơn vị Thấp nhất Cao nhất Trung bỡnh
Năng suất
- ỏo sơ mi dệt thoi - ỏo sơ mi dệt kim - quần kaki Sp/ng./ca 7,8 9,2 6,0 19,5 22,4 13,5 12,2 15,3 10,2
2. Doanh thu gia cụng/người USD/ng./ca 3,2 12,4 6,2