Giải phỏp phỏt triển nguồn nguyờ n phụ liệu

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 98 - 106)

IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006

1. Giải phỏp phỏt triển nguồn nguyờ n phụ liệu

Về mặt chiến lược lõu dài, xõy dựng và phỏt triển cơ sở nguyờn - phụ liệu trong nước được coi là một trong những vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoỏ trong sản phẩm dệt may, nõng cao giỏ trị gia tăng trong tổng giỏ trị của sản phẩm.

Đối với nguyờn liệu cho ngành Dệt – May, sản phẩm của cụng nghiệp Dệt được dựng làm nguyờn liệu chớnh cho cụng nghiệp May. Hiện nay, sản phẩm của cụng nghiệp Dệt trong nước khụng đảm bảo được yờu cầu về chất lượng và số lượng cho cụng nghiệp May hàng xuất khẩu. Bởi vậy, giải quyết nguyờn liệu cho cụng nghiệp May nghĩa là phải đảm bảo nguyờn liệu cho cụng nghiệp Dệt và Sợi. Trong cỏc loại nguyờn liệu thỡ Việt Nam cú điều kiện tốt nhất trong phỏt triển hai loại nguyờn liệu là bụng xơ và tơ tằm. Do đú cần tập trung phỏt triển hai nguồn nguyờn liệu này trong tương lai thụng qua cỏc giải phỏp sau đõy:

- Để chủ động nguyờn liệu cho dệt may cần cỏc chớnh sỏch quy hoạch vựng trồng nguyờn liệu để đảm bảo khụng chỉ mở rộng diện tớch trồng bụng, dõu mà cũn tăng năng suất chất lượng. Cú thể mở rộng diện tớch trồng bụng theo cỏc cỏch sau:

 Trồng xen canh với cỏc loại cõy ngắn ngày khỏc như ngụ, đậu…

 Khuyến khớch nụng dõn chuyển sang trồng bụng vỡ đõy là ngành đũi hỏi đầu tư thấp, nhanh thu hoạch, đầu ra đó cú sẵn (được cỏc cụng ty bụng bao tiờu sản phẩm), được Chớnh phủ trợ giỳp về mặt kỹ thuật, vốn, sử dụng đất giỳp nụng dõn ổn định sản xuất, ổn định lợi nhuận.

 Hỡnh thành cỏc khu trồng bụng lớn, sử dụng cỏc giống bụng cú năng suất cao, chất lượng tốt, ỏp dụng mụ hỡnh trang trại trồng bụng ở một số địa phương.

 Để đảm bảo tớnh chủ động, Nhà nước khụng đưa ra chỉ tiờu cứng về diện tớch trồng nguyờn liệu cho từng vựng mà chỉ làm nhiệm vụ khuyến cỏo và đầu tư cơ sở hạ tầng cho vựng quy hoạch phục vụ cho cõy nguyờn liệu và khụng chịu trỏch nhiệm về những thiệt hại nếu cú khi nụng dõn khụng thực hiện theo quy hoạch.

- Gắn kết cỏc tỏc nhõn tham gia sản xuất cõy nguyờn liệu. Khuyến khớch doanh nghiệp, nhà khoa học, nụng dõn cựng hợp tỏc trong sản xuất nguyờn liệu với việc phõn phối hài hoà lợi ớch giữa cỏc bờn tham gia.

- Về khoa học kỹ thuật phải tiếp tục hoàn thiện về giống cõy, con như cỏc giống bụng lai, giống dõu, giống tằm. Bờn cạnh nhiệm vụ sản xuất giống, cụng tỏc xỏc định thời vụ, chế độ chăm súc, cụng tỏc phũng trừ dịch bệnh cần tiếp tục được quan tõm. Cỏc cụng ty bụng tiếp tục cung cấp giống, thuốc trừ sõu bệnh, một phần phõn bún cho nụng dõn. Sau khi thu hoạch, cỏc hộ nụng dõn sẽ trả lại vốn đầu tư ban đầu cho cụng ty bằng sản phẩm. Nhà nước tăng thờm đầu tư cho

cụng tỏc nghiờn cứu khoa học kỹ thuật về phỏt triển giống và cụng tỏc khuyến nụng. Sử dụng giải phỏp tăng năng suất bụng hạt bằng cỏch:

 Lai tạo cỏc giống bụng cho năng suất cao.

 Áp dụng cỏc phương phỏp phũng trừ sõu bệnh mới, hiệu quả cao.

 Nghiờn cứu về chất đất, mụi trường sinh thỏi nhằm lựa chọn giống bụng thớch hợp với từng vựng khỏc nhau để cõy bụng dồn sự phỏt triển vào hạt bụng.

 Nghiờn cứu để kộo mựa thu hoạch bụng về mựa khụ, vừa cho năng suất bụng hạt cao, vừa đảm bảo chất lượng

- Liờn doanh với ngành tơ tằm để đầu tư xõy dựng nhà mỏy kộo sợi Spunsilk cung cấp cho ngành dệt.

- Thành lập cỏc quỹ hỗ trợ cõy bụng, dõu tằm tơ phỏt triển.

- Tăng cường thu hỳt đầu tư của nước ngoài đồng thời huy động cỏc nguồn vốn trong nước đầu tư sản xuất cỏc sản phẩm hoỏ dầu phục vụ cho dệt may. Nguyờn phụ liệu là khõu yếu nhất trong ngành Dệt – May. So với May, ngành Dệt đũi hỏi vốn đầu tư lớn hơn, rủi ro nhiều hơn mà hiệu quả trực tiếp khụng cao. Vỡ vậy cần cú chớnh sỏch thu hỳt FDI vào lĩnh vực này nhằm chủ động chủ động về nguồn nguyờn liệu thay thế nhập khẩu và hoàn tất dõy chuyền sản xuất sơi - dệt - nhuộm – may để nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ, tạo giỏ trị gia tăng cao trong sản phẩm dệt may Việt Nam.

Đối với phụ liệu cho ngành may, hiện nay tại Việt Nam chỉ cú một số cỏc cơ sở nhỏ sản xuất một số chủng loại phụ liệu may chớnh như cỳc nhựa, khoỏ kộo, chỉ may, mếch dớnh, bao bỡ, nhón mỏc; khụng thể đỏp ứng được một phần nhỏ nhu cầu nội địa mà cũn khụng đỏp ứng được về chất lượng của cỏc đơn đặt hàng từ cỏc thị trường lớn như thị trường Mỹ. Để khắc phục tỡnh trạng này cú thể thực hiện một số giải phỏp sau đõy:

- Tạo dựng mụi trường đầu tư, khuyến khớch phỏt triển sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm làm phụ liệu cho dệt may

 Tập trung vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn đột phỏ cho từng doanh nghiệp trọng yếu đó được xỏc định như cỏc trung tõm tạo mẫu và cỏc vựng cụng nghiệp phụ trợ, cỏc cơ sở sản xuất phụ liệu cho ngành dệt may.

 Cần xõy dựng cỏc cụng trỡnh phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ và cụng bố rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cỏc danh mục sản phẩm hỗ trợ dự kiến phỏt triển để thu hỳt sự tham gia, phỏt huy tớnh chủ động trong cụng việc này của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước.

- Mở rộng thị trường tiờu thụ phụ liệu ngành may cả tiờu thụ nội địa và xuất khẩu. Phỏt triển mạnh hệ thống tiếp thị, phỏt triển thương mại, xỳc tiến đầu tư quốc tế. Ngoài việc củng cố và mở rộng những thị trường truyền thống, cần cú cỏc giải phỏp khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế kể cả tư nhõn trong cỏc hoạt động phỏt triển thị trường. Tổ chức và hỗ trợ thành lập cỏc trung tõm tiếp thị tỡm kiếm thị trường tiờu thụ và đối tượng cung cấp sản phẩm hỗ trợ trong và ngoài nước, làm cầu nối giữa cỏc doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau, đặc biệt là giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc doanh nghiệp nội địa. Đồng thời hạn chế sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh để điều tiết dung lượng thị trường nội địa, nõng cao sức mua của thị trường nội địa để phỏt triển sản xuất chớnh và cũng là giỏn tiếp phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ.

- Đẩy mạnh xõy dựng, hoàn thiện cỏc cơ sở giao thụng, vận tải như cỏc bến cảng, sõn bay, đường sắt, đường bộ, giao thụng đụ thị, hỡnh thành cỏc kho tàng, điểm tập trung hàng hoỏ ở cỏc vựng Kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp. Ưu tiờn và ưu đói việc xõy dựng một số khu, cụm cụng nghiệp hỗ trợ ở

cỏc vựng kinh tế trọng điểm với mục tiờu để cỏc dự ỏn cụng nghiệp hỗ trợ nằm trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp này sẽ được ưu tiờn, ưu đói về thuế, tiền thuờ đất và cỏc dịch vụ khỏc với mức hấp dẫn cao hơn so với ở nơi khỏc.

2. Giải phỏp về thiết bị và cụng nghệ

a. Tiếp tục duy trỡ thiết bị, cụng nghệ sử dụng nhiều lao động nhằm tận dụng ưu thế về nguồn lao động của Việt Nam.

Trong thời gian vừa qua, ngành Dệt – May đó thực hiện đầu tư cụng nghệ theo chớnh sỏch “ hai tầng”: tầng đầu tư vốn và tầng nhiều lao động. Bờn cạnh việc đầu tư mới cỏc thiết bị cụng nghệ hiện đại nhằm sản xuất cỏc mặt hàng chất lượng cao, ngành vẫn duy trỡ thiết bị cụng nghệ cũ. Khụng những thế, trong những năm khủng hoảng kinh tế khu vực, do nhiều doanh nghiệp nước ngoài lõm vào tỡnh trạng phỏ sản nờn Việt Nam đó mua được một số thiết bị cụng nghệ second – hand với giỏ rẻ nhưng vẫn sử dụng tốt. Trong những năm tới, chớnh sỏch này của ngành Dệt – May nờn tiếp tục được thực hiện. Chỳng ta khụng cú đủ nguồn vốn để cú thể đầu tư mới đồng loạt cỏc thiết bị cụng nghệ tiờn tiến. Việc đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn để tiếp thu cụng nghệ mới và sử dụng cú hiệu quả cỏc thiết bị cũng khụng thể thực hiện ngay được. Mặt khỏc cỏc thiết bị cũ vẫn cũn sử dụng được, nếu loại bỏ sẽ vụ cựng lóng phớ, nú cũn gúp phần giải quyết việc làm rất hữu hiệu. Tất nhiờn, việc đầu tư thiết bị và cụng nghệ mới là rất cần thiết nhưng nú sẽ được thực hiện từ từ, đồng thời với việc thanh lý cỏc thiết bị cụng nghệ quỏ cũ khụng thể sử dụng được nữa.

b. Đầu tư cụng nghệ mới nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của thị trường.

Nhờ cụng nghệ cao, ngành Dệt – May đó sản xuất được những mặt hàng cao cấp. Tuy nhiờn, lượng mặt hàng này chưa nhiều, mới chiếm tỷ lệ khoảng 20 – 25%, cũn lại khoảng 75-80% giỏ trị xuất khẩu là cỏc mặt hàng cấp thấp và xuất dưới hỡnh thức gia cụng là chủ yếu.

Giỏ cỏc sản phẩm gia cụng trong những năm qua thường thấp, trong khi giỏ mỏy múc, thiết bị phụ tựng, hoỏ chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may mặc… lại cao. Sự cố gắng đạt được cỏn cõn thương mại thụng qua xuất khẩu hàng hoỏ trong tỡnh hỡnh tiềm lực cụng nghệ của ngành Dệt – May nước ta khụng cao (thiếu kỹ năng cần thiết để xỏc định và đỏnh giỏ cụng nghệ nhập) nờn rất dễ bị “ lộp vế ” trong đàm phỏn mua bỏn cụng nghệ, dễ gặp rủi ro khi nhập cụng nghệ khụng phự hợp.

Vỡ vậy đối với ngành Dệt – May nước ta, việc nhập cụng nghệ khụng thể thay thế và việc tự tạo cụng nghệ là hai vấn đề song song cần làm. Trong quỏ trỡnh chuyển giao cỏc cụng nghệ mới cần chỳ ý:

Lựa chọn kỹ càng cụng nghệ nhập

- Cần chủ động lập kế hoạch nhập khẩu cụng nghệ theo đũi hỏi của sản xuất.

- Tự tỡm kiếm thiết bị cụng nghệ kết hợp với sự giới thiệu của cỏc hóng nước ngoài khi nhập cụng nghệ.

- Nhập cụng nghệ về cần phải chỳ ý tới tớnh đồng bộ để phỏt huy hiệu quả sản xuất tối đa (giữa cỏc cụng nghệ nhập, giữa cụng nghệ nhập với cụng nghệ đang sử dụng).

- Tạo đủ điều kiện, tiền đề cần thiết trước khi nhập thiết bị cụng nghệ (cơ sở hạ tầng, vốn, lao động…), trỏnh tỡnh trạng thiết bị cụng nghệ nhập về đắp chiếu nằm chờ được đưa vào sử dụng.

- Nhập những thiết bị cụng nghệ với khoảng cỏch khụng quỏ xa về trỡnh độ so với cụng nghệ của ngành hiện tại, nếu khụng sẽ rất khú duy trỡ và mở rộng. Trong khi nền kinh tế nước ta cũn kộm phỏt triển thỡ việc nhập khẩu thiết bị cụng nghệ quỏ cao thường vượt quỏ khả năng sử dụng khiến hiệu quả đầu tư thấp.

- Tổ chức cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt cụng nghệ nhập cho toàn ngành. Thực hiện “đồng hoỏ” cụng nghệ nhập

- Cỏc mỏy múc nhập về cần được duy trỡ sản xuất hàng ngày ( gồm vận hành và bảo dưỡng định kỳ).

- Tự thiết kế, chế tạo những phụ tựng hay hỏng nếu cú thể. - Phỏt huy hết cụng suất của thiết bị nhập về.

Những năm trước đõy, ngành Dệt – May Việt Nam đó từng thực hiện một số bước “đồng hoỏ” cụng nghệ nhập thành cụng. Đú là việc ngành tự chế tạo được một phần lớn phụ tựng cho mỏy dệt 1511M của Trung Quốc và mỏy dệt Sakamoto của Nhật. Một số nhà mỏy đó cải tiến bộ lăng trụ mỏy dệt khăn mặt, cải tiến mỏy dệt khổ hẹp thành mỏy dệt khổ rộng.

Ngành cũng đó tự chế tạo được một số mỏy ở một số cụng đoạn: mỏy xe sợi len, mỏy sản xuất dõy go, mỏy sản xuất khổ dệt, mỏy hồ mắc, mỏy dệt kiểu 1511M, mỏy dệ kiểu Sakamoto, mỏy dệt to, mỏy dệt khăn mặt, mỏy kiểm vải, mỏy tẩy nhuộm BC-3, mỏy dập nỳt đồng, mỏy hồ cổ ỏo, mỏy xộ khổ, mỏy cắt vũng…Tuy nhiờn, lượng mỏy này khụng nhiều (chỉ chiếm khoảng 2,4%) lại mới chỉ chế tạo theo loại hỡnh đơn chiếc.

Cỏc mỏy múc dự là nhập về hay tự chế tạo đều phải mang tớnh ứng dụng cao. Nú phải tạo ra những sản phẩm khụng chỉ để xuất khẩu mà cũn đỏp ứng được thị trường trong nước.

Coi trọng phần mềm trong phỏt triển cụng nghệ.

Tăng cường phần thụng tin sẽ cho phộp hiểu thấu đỏo thiết bị và giỳp con người sử dụng nú một cỏch cú hiệu quả. Cú làm chủ được kỹ thuật mới, sử dụng một cỏch thành thạo thỡ từ đú mới nảy ra cỏc sỏng chế, cải tiến được.

Bởi vậy khi tiếp nhận mỏy múc cần phải tiếp nhận cả kiến thức và kinh nghiệm của bờn giao. Tất nhiờn khi tiếp nhận mỏy múc, thiết bị ta biết cỏch vận hành và bảo trỡ chỳng theo đỳng quy trỡnh. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, việc chuyển giao cụng nghệ mới chỉ là chuyển giao năng lực vận hành và bảo dưỡng cỏc hệ thống sản xuất chứ chưa thể cú năng lực thiết lập hoặc

mở rộng hệ thống sản xuất, chưa thể phỏt triển cỏc mặt hàng và quy trỡnh sản xuất.

Việc tiếp nhận cụng nghệ đầy đủ nhiều khi rất tốn kộm nếu mua trực tiếp từ bờn giao ngoài hợp đồng mua thiết bị. Ngành cú thể thực hiện nhiều cỏch khỏc rẻ hơn như mua tư liệu về tự nghiờn cứu, thuờ chuyờn gia đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn về cỏc lĩnh vực cần thiết, về phần tổ chức quản lý cú thể đi tham quan khảo sỏt nước ngoài.

Việc tiếp nhận cụng nghệ cú thể thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như mua, nhận viện trợ, nhận cụng nghệ cựng nguyờn liệu làm gia cụng sản phẩm cho cỏc cụng ty nước ngoài, chuyển giao bằng hỡnh thức liờn doanh…Trong nước cũng cần thực hiện chuyển giao cụng nghệ với mọi thành phần kinh tế. Điều đú cú nghĩa là những thiết bị cụng nghệ được thay thế ở khu vực doanh nghiệp Nhà nước nờn chuyển giao lại cho cỏc cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh, đặc biệt là cỏc cơ sở sản xuất tư nhõn. Với tớnh năng động vốn cú, cỏc doanh nghiệp tư nhõn thường thành cụng trong việc cải tiến cỏc thiết bị cũ và đưa vào hoạt động sản xuất một cỏch hiệu quả. Bờn cạnh đú ngành Dệt – May cũng cần chỳ ý tạo ra cụng nghệ nội sinh bằng cỏch:

- Tự thiết kế lấy mỏy múc để phỏt triển sản xuất ( trừ trường hợp mỏy làm ra đắt hơn mỏy nhập khẩu), cải tiến, nõng cao năng suất mỏy cho phự hợp với điều kiện Việt Nam và phự hợp với đặc trưng của thị trường.

- Khuyến khớch tạo ra cỏc bớ quyết sản xuất những mặt hàng mới.

Ngoài ra cũn một số giải phỏp khỏc đối với việc đầu tư phỏt triển cụng nghệ:

- Tăng cường cỏc viện nghiờn cứu.

- Tập trung vốn nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển cỏc cụng nghệ đó được chuyển giao.

May

- Xõy dựng kho thụng tin khoa học cụng nghệ ngành Dệt – May.

- Tăng cường cỏc trường đào tạo, đẩy mạnh liờn kết giữa ngành Dệt – May với cỏc trường đào tạo.

- Củng cố đầu tư trang thiết bị, đầu tư chất xỏm cho cỏc nhà mỏy cơ khớ trong ngành.

- Hỡnh thành thị trường cụng nghệ dệt may và cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển thị trường cụng nghệ Dệt – May.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w