Giải phỏp về thị trường

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 110 - 113)

IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006

5.Giải phỏp về thị trường

Thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng hoỏ là nguồn đầu tư của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, thị trường là vấn đề hết sức quan trọng mang tớnh sống cũn của cỏc doanh nghiệp. Để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng may mặc trước tiờn phải nghiờn cứu thị trường một cỏch chu đỏo. Mục tiờu đầu tiờn khi quyết định đầu tư vào đõu, thị trường bao giờ cũng là yếu tố nghiờn cứu hàng đầu.

a) Thị trường trong nước

Việt Nam cú số dõn khoảng 80 triệu người và cú thể lờn đến 100 triệu người vào năm 2010, là một thị trường rất rộng lớn và đầy tiềm năng về tiờu thụ hàng dệt may. Vỡ vậy việc phỏt triển thị trường nội địa cần phải cú một chiến lược phỏt triển lõu dài và ổn định với phương chõm hàng hoỏ ngành Dệt May là phải đảm bảo chất lượng, số lượng, giỏ cả hợp lý phự

hợp người tiờu dựng. Để làm được điều đú ngành Dệt May cần đổi mới cụng nghệ, nõng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mó đẹp và đa dạng. Mặt khỏc, đẩy mạnh cụng tỏc quảng cỏo, marketing, hoàn thiện mạng lưới bỏn hàng, đặc biệt ưu tiờn vựng sõu vựng xa, biờn giới hải đảo; mở cỏc cửa hàng phục vụ đại chỳng và siờu thị bỏn hàng cao cấp, thực hiện chương trỡnh khuyến mói, giảm giỏ phục vụ khỏch hàng để chiếm lĩnh thị trường nụi địa.

Bảo vệ thị trường trong nước thụng qua cỏc biện phỏp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhập lậu. Đồng thời nghiờn cứu, ỏp dụng cỏc cụng cụ bảo vệ thị trường nội địa mà luật phỏp quốc tế cho phộp như cỏc hàng rào kỹ thuật, cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ, bảo vệ mụi trường, thuần phong mỹ tục, an ninh quốc gia.

b) Thị trường nước ngoài

Mở rộng thị trường xuất khẩu là khõu đột phỏt trong chiến lược phỏt triển xuất khẩu hàng dệt may, là một trong những nhõn tố quyết định sự tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam.

Trong thời gian tới khi Việt Nam chưa trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, xuất khẩu dệt may Việt Nam được mở rộng hơn nữa ra thị trường thế giới và sẽ phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may như Ấn Độ, Pakistan, Srilanca và đặc biệt là Trung Quốc. Để nõng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may nước ta trờn thị trường quốc tế, cần thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ từ hạ giỏ thành sản xuất, đa dạng hoỏ kiểu dỏng, mẫu mó cho tới liờn kết hợp tỏc trong ngành, xõy dựng thương hiệu, tập trung phõn khỳc thị trường mà Việt Nam cú thế mạnh, hỡnh thành cỏc trung tõm giao dịch…

Để cạnh tranh và thõm nhập vào thị trường, cỏc nhà xuất khẩu đặc biệt là Trung Quốc đó thành cụng trong việc giảm giỏ thành sản phẩm và mở rộng quy mụ hoạt động. Khả năng cạnh tranh về giỏ thành của Việt Nam bị hạn chế bởi quy mụ sản xuất khụng lớn, cũn hạn chế, cụng nghệ lạc hậu, nguồn nguyờn liệu phải nhập khẩu nờn khụng thể ỏp dụng chớnh sỏch như Trung Quốc. Cú thể thấy khả năng tiếp thị, tiếp cận thị trường bờn ngoài

cũng là yếu tố quan trọng để tăng thị phần xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Do đú, giải phỏp chung để mở rộng thị trường xuất khẩu là:

(1) Về phớa doanh nghiệp: phải nắm vững và xử lý cho được những yờu cầu của từng thị trường trong tổng thể chung.

Một đặc điểm mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tõm khi tham gia vào thị trường Hoa Kỳ là cỏc doanh nghiệp thương mại của Mỹ chỉ nhập khẩu trọn gúi cỏc sản phẩm dệt may ( nhập theo hỡnh thức FOB ) mà khụng thớch nhập khẩu theo hỡnh thức gia cụng. Do đú để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp cần tỡm hiểu kỹ thị trường, thúi quen tiờu dựng, mẫu mốt sản phẩm để cú cỏch chào hàng phự hợp. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần phải tỡm hiểu cỏc nguyờn tắc, luật lệ chung của liờn bang cũng như của từng bang trong cỏc hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu…khi xõm nhập vào thị trường này.

Để cú thể thõm nhập sõu hơn vào thị trường EU, cần nhanh chúng đổi mới cụng nghệ để cú thể đỏp ứng được nhu cầu phức tạp và đa dạng của sản phẩm của khu vực thị trường này. Bờn cạnh đú, cần phải tỡm và hiểu cỏc chớnh sỏch, biện phỏp quản lý xuất nhập khẩu của EU mặc dự đõy là việc rất khú, thường xuyờn mất nhiều thời gian và tốn kộm.

Muốn xõm nhập sau hơn nữa vào thị trường Nhật Bản, vấn đề cốt yếu nhất là phải nõng cao chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may phải nghiờn cứu kỹ tiờu chuẩn chất lượng JIS và ỏp dụng vào quỏ trỡnh sản xuất hàng dệt may xuất sang Nhật Bản. Bờn cạnh đú cần phải tăng cường quan hệ để mở rộng bạn hàng, nắm lấy một số nhà phõn phối chớnh.

Về vấn đề nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường quốc tế, hàng DMVN khụng thể cạnh tranh về giỏ cả với cỏc nước như Trung Quốc, Ấn Độ hay Inđonờsia vỡ cỏc nước này khụng phải nhập nhiều nguyờn liệu cỏc sản phẩm dệt may như Việt Nam. Vỡ vậy, Việt Nam cần phải cú chiến lược phỏt triển bằng việc nõng cao chất lượng sản phẩm thụng qua việc đẩy mạnh ỏp dụng hệ thống CSM (hệ thống được cỏc nhà bỏn lẻ hàng đầu tại cỏc thị trường Chõu Âu, Nhật Bản, Mỹ cụng nhận

rộng rói) và đảm bảo thời gian giao hàng nhanh. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỳ ý đến khõu thiết kế sản phẩm với mẫu mó phự hợp. Mỗi doanh nghiệp nờn học tập cỏc nhà phõn phối hàng dệt may lớn nhất trờn thế giới để thiết lập một loại sản phẩm nổi bật cho mỡnh và cỏc bộ sưu tập theo mựa.

Cỏc doanh nghiệp nờn chỳ ý đến việc xõy dựng và đăng ký thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh, cả trong nước và thị trường mục tiờu, tự tỡm cho mỡnh một mặt hàng chuyờn biệt khi thõm nhập vào thị trường thế giới, tăng cường cỏc chuỗi liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh.

(2) Về phớa ngành Dệt May:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 110 - 113)