Về Khoa học cụng nghệ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 70 - 72)

III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001

b.Về Khoa học cụng nghệ

Ngành Dệt

Trong ngành Dệt May quốc doanh số mỏy dệt mới chiếm 15%, số lượng cải tạo mới chiếm 55%; số cũn lại cần thanh lý hoặc chuyển cho khu vực hợp tỏc xó và tư nhõn. Trong số 6.558 mỏy dệt thuộc Tổng cụng ty Dệt – May Việt Nam số mỏy dệt thoi cũ khổ hẹp chiếm tới 88%. Mỏy dệt khụng thoi chiếm 12% chỉ đỏp ứng 30% cụng suất vải mộc cú chất lượng cao. Xuất phỏt từ thực trạng thiết bị dệt trờn, những năm qua ngành Dệt đó ứng dụng được một số cụng nghệ cao, tạo ra một số mặt hàng mới chưa được sản xuất ở giai đoạn trước như:

- Mặt hàng sợi bụng 100% gồm mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho sơ mi được sản xuất ở một số nhà mỏy: Bụng 100% (Việt Thắng, Thắng Lợi), denim (Jumbo Sài Gũn, Phong Phỳ, Dệt May Hà Nội), vải bụng dày như kaki, gabađin, chộo cú tăng cường giai đoạn làm búng,

phũng co cơ học. Trong lĩnh vực sản xuất khăn bụng cú sự tăng trưởng nhảy vọt, với đủ chủng loại khăn về kớch cỡ, kiểu dệt, chất lượng.

- Mặt hàng sợi pha (chủ yếu là bụng pha polieste) với cỏc mặt hàng từ mỏng đến dày, từ sợi pha cú tỷ lệ pha khỏc nhau, sản xuất cỏc loại katờ đơn màu, carụ kẻ sọc…Cỏc loại vải dày như Gabađin, kaki, simili phục vụ rộng rói thị trường trong nước.

- Trong lĩnh vực hàng tổng hợp nhờ đầu tư thiết bị, cụng nghệ xe sợi cú độ săn cao, mỏy dệt thổi nước và cỏc thiết bị hoàn tất đó tạo ra nhiều mặt hàng mỏng, hàng dày giả tơ, giả len phục vụ cho may mặc của phụ nữ và trẻ em, cỏc mặt hàng ỏo dài, quần ỏo dựng trong gia đỡnh.

Hiện nay đó giải quyết được một số vấn đề về cụng nghệ dệt kim: Giảm tiờu hao nguyờn liệu, thay đổi mặt hàng, sản xuất cỏc loại vải mật độ cao, ổn định kớch thước, ớt lỗi.

Tuy nhiờn, thiết bị của ngành Dệt cũn nhiều lạc hậu, thể hiện qua 3 nhúm thiết bị hoàn tất trong ngành Dệt. Nhúm thiết bị hoàn tất cũ đó sử dụng trờn 35 năm sản xuất theo cụng nghệ cổ điển, chất lượng hạn chế và khụng đỏp ứng được yờu cầu của thị trường chiếm tỷ trọng 35% cụng suất hoàn tất và cần thay thế dần; Nhúm thiết bị hoàn tất đầu tư giai đoạn 1970-1985 chiếm 30% đó qua 20 năm sử dụng cần khụi phục, thay thế dần; chất lượng sản phẩm làm ra khụng cao; Nhúm thiết bị hoàn tất đầu tư giai đoạn 1986-1997 với khoảng 400 đầu mỏy cỏc loại chiếm tỷ trọng 35% cú năng lực hoàn tất cỏc sản phẩm chất lượng đỏp ứng yờu cầu xuất khẩu. Chớnh vỡ vậy, mặc dự cụng đoạn hoàn tất đó được trang bị khỏ nhiều mỏy sấy văng, chống co cơ học, làm mềm, mỏy tạo huyết, mỏy xộn…nhưng việc ứng dụng cỏc cụng nghệ xử lý cao cấp để chống nhàu, chống thấm nước, chống chỏy…cũn rất hạn chế và chưa được quan tõm phỏt triển đầy đủ. Cụng nghệ xử lý hoàn tất dạng quần ỏo may sẵn hầu như chưa được ỏp dụng.

Thực trạng cụng nghệ may được thể hiện qua cỏc cụng đoạn cắt, may, hoàn tất. Nhỡn chung, cụng nghệ ngành May từ năm 1991 đến nay do yờu cầu thị trường trong và ngoài nước về mẫu mó, chất lượng sản phẩm cao nờn thiết bị được đổi mới bằng cỏc thiết bị hiện đại, tiờn tiến thay thế một số thiết bị cũ, lạc hậu:

- Khõu may: cỏc dõy chuyền may bố trớ vừa và nhỏ cỡ 25-26 mỏy, sử dụng 34-38 lao động cơ nhanh, mỗi khi thay đổi mó hàng chỉ 2 ngày là cú thể ổn định sản xuất. Nhõn viờn kiểm tra được bố trớ vào cỏc dõy chuyền may, chấn chỉnh sai hỏng ngay từ đầu.

- Khõu hoàn tất: được coi trọng vỡ đõy là khõu tụn vẻ đẹp cho sản phẩm nờn được trang bị cỏc sỳng bắn nhón, mỏc, mỏy dũ kim.

Cụng nghệ mới, tin học được một số cụng ty đưa vào ỏp dụng một số khấu trong sản xuất.

Cụng nghiệp May Việt Nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần ỏo lao động xuất khẩu, cỏc loại quần ỏo giản đơn như vỏ chăn, ỏo gối, quần ỏo ngủ, quần ỏo học sinh…đến nay, may nhiều mặt hàng cao cấp được người tiờu dựng chấp nhận, khỏch hàng nước ngoài tớn nhiệm đặt hàng đi tiờu thụ tại cỏc thị trường khú tớnh trờn thế giới.

Cú thể thấy trong khi ngành May đang ngày càng phỏt triển theo hướng hiện đại hoỏ, đỏp ứng được nhu cầu xuất khẩu thỡ ngành Dệt cũn khỏ lạc hậu. Sự mất cõn đối trong cơ cấu phỏt triển giữa ngành dệt và ngành may là điểm yếu cơ bản, đó được nhắc đến nhiều nhưng Việt Nam hầu như chưa thể khắc phục được.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 70 - 72)