thập thụng tin để tiếp cận người tiờu dựng và khuếch trương sản phẩm Việt Nam trờn thị trường thế giới.
6. Giải phỏp về vấn đề bảo vệ mụi trường
- Xõy dựng và ban hành chiến lược mụi trường dệt may và thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp quy cho ngành Dệt May phự hợp với quy hoạch mụi trường tổng thể.
- Tập trung xử lý triệt để 100% cỏc nguồn ụ nhiễm nước nghiờm trọng tại cỏc khu cụng nghiệp hoặc tại cỏc cụng ty dệt may. Đỏnh giỏ kiểm soỏt chất lượng nước cấp và nước thải tại cỏc khu cụng nghiệp, doanh nghiệp, đề ra cỏc biện phỏp xử lý và tỏi sử dụng nhằm hạn chế lượng nước thải cụng nghiệp. Triển khai chương trỡnh 100% cỏc khu cụng
nghiệp dệt may cú hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiờu chuẩn mụi trường.
- Cú cơ chế, chớnh sỏch và biện phỏp đồng bộ để xử lý triệt để với cỏc cơ sở may dệt may đang gõy ụ nhiễm về nước, khụng khớ, tiếng ồn.
- Triển khai thực hiện chương trỡnh sản xuất sạch hơn trong ngành Dệt May, sử dụng hợp lý cỏc nguồn nguyờn liệu đầu vào, ỏp dụng tiờu chuẩn mụi trường, tiờu chuẩn sản phẩm, tạo mụi trường lao động tốt cho người lao động như SA8000, ISO14000.
- Xõy dựng và thực hiện lộ trỡnh đổi mới cụng nghệ trong ngành dệt may theo hướng thõn thiện với mụi trường. Cỏc cơ sở sản xuất mụi trường mới xõy dựng phải cú cụng nghệ sạch hoặc cú cỏc thiết bị giảm thiểu ụ nhiễm, xử lý chất thải đạt tiờu chuẩn mụi trường.
- Tăng cường năng lực nghiờn cứu khoa học cụng nghệ về mụi trường. Từ đú cú thế đỏnh giỏ chớnh xỏc hiện trạng mụi trường cũng như hoạch định cỏc chớnh sỏch quản lý mụi trường, giải quyết cỏc suy thoỏi và sự cố mụi trường.
7. Giải phỏp nõng cao đời sống cho lao động ngành dệt may
- Để giải quyết những khú khăn trước mắt về lao động, cỏc doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ để nõng lương cho cụng nhõn. Cú như vậy mới đảm bảo sản xuất đỳng tiến độ và trỏnh được những rủi ro do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiờn, đõy cũng chỉ được xem là biện phỏp tạm thời.
- Giải phỏp lõu dài đối với mỗi doanh nghiệp, để giữ và thu hỳt được lao động cần đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động. Mức lương trung bỡnh của mỗi cụng nhõn ở thành phố phải tối đa khoảng 1,2 – 1,5 triệu đồng/thỏng. Như vậy đời sống người lao động mới được đảm bảo và họ mới yờn tõm làm việc lõu dài. Đồng thời chuẩn bị tốt kế hoạch lương thưởng cho đội ngũ cụng nhõn. Nếu thực hiện tốt khõu này, cụng nhõn sẽ phấn khởi hơn và tiếp tục duy trỡ cụng việc. Mặt khỏc điều này thể hiện sự quan tõm của doanh nghiệp đối với người lao động. Từ đú doanh nghiệp sẽ tạo được sự an tõm và tin cậy cho cụng nhõn để gắn bú với nghề, với xớ nghiệp. Cũn doanh nghiệp ổn định được việc sản xuất,
kinh doanh, đồng thời tạo thờm nhiều thu nhập cho người lao động cũng như cho chớnh bản thõn cụng ty.
- Ở tầm chiến lược, ngoài những nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp như tăng lương, tăng phỳc lợi cho người lao động thỡ chớnh quyền cũng như chớnh doanh nghiệp đúng trờn địa bàn đú cũng cần quan tõm giải quyết tới vấn đề nhà ở cho cụng nhõn.
- Về lõu dài, Nhà nước cũng cần quy hoạch và di dời ngành sản xuất may về một số vựng phự hợp. Khụng nờn để cỏc nhà mỏy dệt và may gia cụng tập trung phỏt triển mạnh ở đụ thị như hiện nay.
- Sở Lao động thương binh và Xó hội phối hợp cựng cỏc cơ quan chức năng khỏc tăng cường kiểm tra, thanh tra về việc sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện đỳng theo cỏc quy định của Luật Lao động.
KẾT LUẬN
Dệt – May là một ngành truyền thống lõu đời của nhõn dõn ta và là ngành cú nhiều triển vọng trong tương lai. Suất đầu tư của ngành dệt may khụng lớn nhưng lại là ngành đũi hỏi nhiều lao động, đõy cũng chớnh là lợi thế so sỏnh của Việt Nam để cựng hợp tỏc và phỏt triển trong xu thế phỏt
triển chung của nền kinh tế toàn cầu và thực hiện chớnh sỏch xó hội, xoỏ đúi giảm nghốo. Với vai trũ to lớn của mỡnh cựng những thành quả về tốc độ tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu những năm qua, ngành cụng nghiệp Dệt May được đỏnh giỏ là một trong những mặt hàng chủ lực xuất khẩu trong ớt nhất là 15 – 20 năm tới. Theo bỏo cỏo “Đỏnh giỏ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam” của Trung tõm thương mại thế giới UNCTAD/WTO (ITC) và Cục xỳc tiến thương mại (Bộ Thương mại): Dệt May là một trong những ngành cú tiềm năng xuất khẩu cao nhất của Việt Nam ở thời điểm hiện tại về mặt doanh thu xuất khẩu và sẽ vẫn giữ vững vai trũ này trong tương lai. Vỡ vậy việc đẩy mạnh phỏt triển ngành dệt may để làm cơ sở phỏt triển chung của đất nước là hướng đi đỳng và cần thiết.
Tuy nhiờn chất lượng tăng trưởng ngành DMVN cũn thấp, chứa đựng rất nhiều hạn chế bờn trong vấn đề tăng trưởng như năng suất lao động khụng cao, nguyờn phụ liệu chủ yếu phải nhập khẩu, chi phớ trung gian cú xu hướng ngày càng tăng cựng với sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa hai ngành Dệt và May, biến ngành cụng nghiệp Dệt May Việt Nam vụ hỡnh chung trở thành nơi gia cụng sản phẩm cho cỏc nước khỏc. Việc gia nhập WTO của Việt Nam trong những năm tới càng đặt ra nhiều thỏch thức đũi hỏi ngành Dệt May Việt Nam phải nhanh chúng cải thiện chất lượng tăng trưởng của ngành để cú thế cạnh tranh với cỏc cường quốc trong lĩnh vực Dệt May của thế giới khỏc như Trung Quốc, Ấn Độ…
Như vậy cú thể thấy ngành Dệt May Việt Nam với cơ sở vật chất kỹ thuật nhỏ bộ, hầu hết nguyờn vật liệu, hoỏ chất, thuốc nhuộm, mỏy múc, thiết bị, phụ tựng…phải nhập khẩu nhưng lại phải cạnh tranh quốc tế sớm nhất, gay gắt nhất so với cỏc ngành khỏc. Do vậy để Dệt May Việt Nam nhanh chúng tăng tốc phỏt triển, bờn cạnh cỏc giải phỏp đó đề cập tới, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị:
1. Trong khi Việt Nam sắp trở thành thành viờn của WTO, đề nghị Chớnh phủ cho tiếp tục ỏp dụng cỏc nội dung phự hợp với quy định
của WTO trong cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.
2. Để cú thể tiếp nhận được là súng di chuyển dệt may từ cỏc nước phỏt triển, kiến nghị Chớnh phủ cho phộp cỏc doanh nghiệp mua cỏc thiết bị đó qua sử dụng nếu đảm bảo cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật và mụi trường.
3. Cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh, hải quan xuất nhập khẩu theo hướng tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý để thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục rỳt ngắn thời gian hơn nữa, và quy định thời gian cỏc cơ quan chức năng phải thực hiện rừ ràng.
4. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường, chống buụn lậu, trốn thuế làm ảnh hưởng tới mụi trường cạnh tranh lành mạnh.
5. Hỗ trợ vốn ngõn sỏch cho củng cố và nõng cao năng lực của Viện Kinh tế - Kỹ thuật Dệt May trở thành trung tõm thiết kế, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may, thụng tin và tư vấn chuyờn ngành dệt may ngang tầm quốc tế.
6. Hỗ trợ vốn ngõn sỏch cho xõy dựng một trường Quản trị Kinh doanh Dệt May Thời trang và cho cụng tỏc đổi mới chương trỡnh đào tạo cụng nhõn lành nghề dệt may cung ứng nhõn lực chất lượng cao cho nhu cầu phỏt triển ngành dệt may.
7. Hỗ trợ giỏ, giống, thuỷ lợi phớ cho cỏc cỏ nhõn, đơn vị đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu, ưu tiờn đầu tư cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi thuộc cỏc vựng chuyờn canh, thõm canh bụng, dõu tằm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giỏo trỡnh Kinh tế Phỏt triển, Khoa Kế hoạch và Phỏt triển - Trường ĐH KTQD.
2. Chiến lược “tăng tốc” phỏt triển ngành Dệt May đến năm 2010.
3. Bỏo cỏo tổng quan Tập đoàn Dệt – May Việt Nam.
4. Quy hoạch phỏt triển ngành Dệt – May Việt Nam đến năm 2015 - Tầm nhỡn đến năm 2020, Tập Đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Cụng nghiệp.
5. Cỏc tạp chớ Kinh tế Phỏt triển, Con số & Sự kiện, Nghiờn cứu Kinh tế, Cụng nghiệp, Thương mại, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam.
6. Cơ hội và thỏch thức của Việt Nam khi gia nhập WTO của Uỷ Ban Quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế.
7. Tổng quan về Hiệp định cụng tỏc cụng nghiệp ASEAN.
8. Cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ và Chiến lược phỏt triển cụng nghiệp Việt Nam, tầm nhỡn tới 2020 của Bộ Cụng nghiệp.
9. Cơ sở khoỏ học của một số vấn đề trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020 của Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia.
10. Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 4 năm 2001 Phờ duyệt Chiến lược phỏt triển và một số cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ thực hhiện Chiến lược phỏt triển ngành Dệt May Việt Nam năm 2010.