III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001
c. Chi phớ về hạn ngạch
Chi phớ hạn ngạch là một loại chi phớ vụ cựng đặc biệt và riờng cú trong ngành cụng nghiệp Dệt May của Việt Nam. Chi phớ chạy hạn ngạch là một khoản chi phớ khụng chớnh thức nhưng lại chiếm một tỷ trọng khỏ lớn. Chớnh vỡ đõy là một khoản chi phớ khụng chớnh thức nờn rất khú kiểm soỏt và được coi như một hiện tượng tiờu cực của xó hội. Chi phớ hạn ngạch phỏt sinh từ việc phõn bổ hạn ngạch tại cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may phải chịu hạn ngạch. Đối với Việt Nam, hạn ngạch thường ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp muốn xuất khẩu sang thị trường Mỹ hay EU do cỏc thị trường này vẫn ỏp đặt hạn ngạch đối với cỏc nước chưa gia nhập WTO như Việt Nam. Theo quy chế, việc phõn bổ hạn ngạch do một tổ điều hành phõn bổ hạn ngạch thực hiện. Tổ điều hành này sẽ kờ khai danh sỏch cỏc doanh nghiệp được nhận hạn ngạch theo nhiều tiờu chớ đề ra như thưởng thành tớch xuất khẩu, doanh nghiệp thuộc vựng sõu vựng xa, doanh nghiệp cú đơn đặt hàng lớn…Cú những doanh nghiệp nhận hạn ngạch nhưng dựng khụng hết trả lại, nhưng cũng cú doanh nghiệp đang thiếu. Tiờu cực trong việc chạy hạn ngạch xảy ra khi cỏn bộ nhập số liệu, thụng tin về doanh nghiệp thiếu trung thực. Cú những vụ tiờu cực chạy hạn ngạch liờn quan đến cỏc cấp lónh đạo cao trong cỏc Bộ, Vụ…với giỏ chạy quota hàng dệt may sang Mỹ cú thể lờn tới 1 – 1,4 USD/tỏ sản phẩm. Thụng thường, nếu phi vụ làm ăn trút lọt, doanh nghiệp phải chi đến 70.000 – 140.000 USD. Chi phớ này tất nhiờn sẽ được tớnh trong giỏ thành sản phẩm, làm giỏ thành sản phẩm tăng lờn rất nhiều.
Một vụ ỏn chạy hạn ngạch điển hỡnh làm tốn nhiều giấy mực của bỏo chớ bởi tớnh nghiờm trọng khi liờn quan đến nhiều cỏn bộ cấp cao cựng với một số tiền chạy hạn ngạch khỏ lớn là vụ ỏn liờn quan đến ụng Mai Văn Dõu, nguyờn Thứ trưởng Bộ Thương mại. ễng Mai Văn Dõu bị quy trỏch nhiệm hỡnh sự về 6.000 USD đó nhận hối lộ của một số doanh nghiệp dệt may. Cũng liờn quan đến vụ ỏn, con trai ụng Mai Văn Dõu là Mai Thanh Hải – cỏn bộ Vụ xuất nhập khẩu - bị tố cỏo đó nhận tiền của doanh nghiệp để
chạy “quota” dệt may với giỏ 100.000 USD. Trong vụ ỏn này, cỏc cơ quan phỏp luật đó khởi tố 14 bị can, bắt tạm giam 13 người, trong đú 5 trường hợp là cỏn bộ Bộ Thương mại.
Thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phần lớn đều khụng thoỏt được việc chung chi bất đắc dĩ cho một số mối ở cơ quan quản lý nhà nước để mua lấy sự thuận tiện trong cụng ăn việc làm. Đó cú những doanh nghiệp bày tỏ sự bất bỡnh về những hiện tượng liờn quan đến việc mụi giới chạy “quota” cho cỏc doanh nghiệp dệt may. Bờn mua phải trả cho bờn bỏn một khoản tiền tớnh theo đơn vị hàng. Giỏ mỗi đơn vị hàng từ khoảng 0,4 đến hơn 1 USD tuỳ theo loại hạn ngạch và sự thoả thuận với “cũ”, tờn gọi dành cho những đối tượng làm mụi giới chạy hạn ngạch. Vớ dụ giỏ mua hạn ngạch catergory 4 (cat 4) là ỏo thun, một cụng ty mua phải trả 0,56 USD/chiếc. Mỗi phi vụ mua bỏn vài nghỡn đơn vị hạn ngạch, bờn mua phải trả cho “cũ” từ 5-7 triệu đồng tiền phớ. Ngoài ra, cú những “cũ” cũn cố ý khụng giao giấy phộp xuất khẩu cho cụng ty mua hạn ngạch (khụng cú giấy phộp xuất khẩu thỡ phớa Chõu Âu hay Mỹ sẽ khụng cho khỏch nhận hàng) nhằm gõy ỏp lực buộc cụng ty phải trả thờm tiền. Do hàng đó xuất đi rồi nờn cụng ty mua hạn ngạch đành phải chi thờm cho “cũ” một ớt để lấy được giấy phộp xuất khẩu gửi cho khỏch hàng. Theo một số doanh nghiệp, cú khi họ phải chi cả bạc tỷ chỉ để mong cú được quota vài chục nghỡn tỏ sản phẩm đi Mỹ.
Cú thể thấy vấn đề cấp hạn ngạch những năm qua gõy khỏ nhiều khú khăn cả về thời gian lẫn tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Điều này làm giảm đi rất nhiều khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Trong tương lai, chỉ khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may mới cú thể trỳt bỏ được khoản chi phớ khụng chớnh thức này.
Túm lại, việc sử dụng khụng hiệu quả cỏc chi phớ trung gian, bao gồm cả chi phớ về nguyờn - phụ liệu lẫn cỏc chi phớ trung gian phỏt sinh khỏc làm cho ngành dệt may của Việt Nam khỏc rất xa so với cỏc nước, đú là tớnh gia cụng rất cao, giỏ trị gia tăng chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp (20%) và tớnh ra chưa đến 1 tỷ USD. Giỏ trị tăng thờm đó thấp nhưng cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại phải gồng gỏnh bao nhiờu thứ: phải nộp thuế, phải dành một phần để tỏi đầu tư, cụng xỏ cho người lao động…Vỡ vậy cú thể thấy đằng sau tốc độ tăng trưởng cao trong những năm qua của ngành dệt may Việt Nam cựng với những khoản ngoại tệ thu được nhiều hơn so với cỏc ngành kinh tế khỏc chỉ là một khoản giỏ trị tăng thờm rất nhỏ, giỏ trị thực tế mà cỏc doanh nghiệp và người lao động được hưởng khụng là bao nhiờu. Điều đú thể hiện một thực tế đỏng buồn về thực trạng chất lượng tăng trưởng của ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam trong thời gian qua.