Dự bỏo thị trường quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 83 - 86)

III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001

2. Dự bỏo thị trường quốc tế

Thị trường nhập khẩu hàng dệt may của thế giới khỏ tập trung. Trong tổng số 395,36 tỷ USD thị trường xuất khẩu hàng dệt may toàn cầu năm 2003 thỡ cú tới 67,7% xuất vào 3 trung tõm kinh tế lớn là EU, Mỹ và Nhật Bản (44,8% đối với hàng dệt và 85% đối với hàng may).

Trong những năm qua, Việt Nam đó chuyển hướng thành cụng thị trường xuất khẩu từ thị trường Đụng Âu truyền thống sang thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản. Đến nay, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng may lớn thứ 5

vào thị trường Nhật Bản và thứ 17 vào thị trường EU. Tuy nhiờn thị phần của hàng dệt may Việt Nam trờn thị trường thế giới cũn rất nhỏ bộ (3,2% thị trường Mỹ; 0,95% thị trường EU và 2,9% thị trường Nhật Bản) và đang đứng trước sự cạnh tranh quyết liệt của một số nước khỏc trong vựng như Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Inđụnờsia, Malaysia, Philippines…

Những thị trường cú tỏc động lớn đến Dệt May Việt Nam bao gồm thị trường Mỹ, EU, Nhật và cỏc thị trường khỏc.

- Thị trường Mỹ

Mỹ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của thế giới, mỗi năm nhập khoảng 70 tỷ USD. Mỹ là một thị trường rộng lớn, cú sức mua cao. Chi tiờu của người Mỹ cho hàng dệt may khỏ cao, chiếm khoảng 20% tổng số tiền chi cho tiờu dựng. Bờn cạnh đú, do cú nhiều tầng lớp dõn nờn nhu cầu sản phẩm đa dạng và yờu cầu về chất lượng cũng rộng rói, khụng quỏ khắt khe như thị trường EU hay Nhật Bản.

Khi chưa là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới thỡ hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ phải cú hạn ngạch với 25 mặt hàng. Vỡ vậy song song với việc chớnh phủ đàm phỏn song phương về hạn ngạch thỡ việc cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh việc sản xuất cỏc mặt hàng phi hạn ngạch, sử dụng cú hiệu quả hạn ngạch là điểm then chốt để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Đối với Việt Nam, mặc dự bị cạnh tranh khụng cõn sức, nhưng thị trường Mỹ hiện và sẽ là thị trường lớn nhất, cú tiềm năng nhất quyết định dung lượng và sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu. Kể từ khi thị trường Mỹ mở ra từ năm 2002 tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn về kim ngạch xuất khẩu ở thị trường là 61,25%. Từ 1/1/2005 mặc dự vẫn phải chịu hạn ngạch song kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này năm 2005 vẫn duy trỡ mức tăng trưởng dự kiến 9,5% so với năm 2004 và khả năng vẫn cú thể duy trỡ trong những năm tiếp theo, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viờn của WTO.

- Thị trường EU

EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trờn thế giới. Đõy là một thị trường đụng dõn, thu nhập bỡnh quõn đầu người cao, khoảng 25.000 USD/năm, mức tiờu dựng hàng dệt may rất lớn và là thị trường cú yờu cầu cao về chất lượng, đũi hỏi đỏp ứng cỏc rào cản kỹ thuật về mụi trường, an toàn, vệ sinh, nhón mỏc, bao bỡ…là loại thị trường đó được phõn chia, được quản lý chặt chẽ và nghiờm ngặt. Hệ thống chớnh sỏch, biện phỏp quản lý xuất nhập khẩu của EU phức tạp, đa dạng, chi tiết đối với từng nước, từng mặt hàng, từng thời kỳ và luụn được bổ sung, thay đổi theo sỏt cỏc diễn biến chớnh trị, kinh tế, thương mại của từng nước.

Từ khi thị trường Mỹ mở ra vào năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU lỳc đầu giảm và sau đú tăng đều. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu vào EU tăng 15% so với năm 2004

- Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn của thế giới. Tuy nhiờn, thị trường này đũi hỏi rất khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng, từ nguyờn phụ liệu đến quy trỡnh sản xuất đều phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc tiờu chuẩn chất lượng JIS, cũng như cỏc điều luật, cỏc quy định ứng dụng với sản xuất và nhập khẩu hàng hoỏ. Do đú muốn xõm nhập sõu hơn nữa thị trường này, vấn đề cốt yếu nhất là phải nõng cao chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡnh sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Mặc dự khụng cú sự tăng trưởng mạnh trong những năm qua, nhưng năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Nhật Bản đó tăng trở lại với mức dự kiến 14%.

- Thị trường SNG và Đụng Âu

Đõy cũng là thị trường đó quen với sản phẩm dệt may Việt Nam và khụng đũi hỏi chất lượng cao như 3 thị trường nờu trờn. Do vậy Dệt May Việt Nam cú thể khai thỏc và thõm nhập sõu hơn vào thị trường này.

Bờn cạnh đú là thị trường cỏc nước Trung Đụng, Chõu Mỹ La Tinh, Chõu Phi với số dõn tương đối đụng cũng là những thị trường đầy tiềm năng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

Ba thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản là 3 thị trường chớnh (chiếm 85% kim ngạch xuất khẩu DMVN) quyết định kim ngạch xuất khẩu và động lực phỏt triển ngành dệt may thời gian qua cũng như trong thời gian tới. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 dự bỏo đạt 12%.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w