Giải phỏp về nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 106 - 108)

IV. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006

3. Giải phỏp về nguồn nhõn lực

Nhõn lực là nền tảng của tăng trưởng. Kinh nghiệm của cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới đó chỉ rừ điều đú. Ngành dệt may cú lực lượng lao động dồi dào, giỏ rẻ nhưng năng suất lao động cũn thấp. Hàng triệu lao động nhưng chủ yếu là tự đào tạo, thiếu bài bản nờn tỡnh trạng thiếu lao động cú tay nghề tiếp tục phổ biến. Số lượng cụng nhõn cú tay nghề cao cũn thấp, số cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật được đào tạo đỳng với thực tiễn càng hiếm hơn. Cỏc cơ sở đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy tăng cường đào tạo và nõng cao chất lượng nguồn lao động là chiến lược lõu dài để nõng cao chất lượng tăng trưởng ngành dệt may.

- Để đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng về chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và để tăng năng suất thỡ việc trang bị cỏc kỹ năng quản lý là rất cần thiết và cấp bỏch trong giai đoạn hiện nay. Cỏn bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật cần thường xuyờn được bồi dưỡng và sỏt hạch nghiệp vụ; ỏp dụng cỏc kỹ năng quản lý tiờn tiến để nõng cao hiệu quả quản lý ở cỏc doanh nghiệp dệt may.

- Cung cấp cỏc khoỏ đào tạo về kỹ năng bỏn hàng. Đào tạo cỏc chuyờn gia marketing ( bao gồm cỏc kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bỏn hàng ) là rất quan trọng đối với cỏc nhà mỏy sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam để tăng giỏ trị gia tăng.

- Đối với khõu thiết kế sản phẩm: Đõy là khõu yếu của ngành dệt may Việt Nam. Đội ngũ cỏc nhà thiết kế mẫu, mốt mới được đào tạo trong những năm gần đõy và cũn ớt kinh nghiệm thực tế. Để nhanh chúng nắm bắt với trỡnh độ quốc tế, cần tập trung đầu tư mạnh cho đội ngũ thiết kế cả trỡnh độ kiến thức và cơ sở vật chất cho thực hành, đẩy mạnh cỏc hoạt động giao lưu cả trong và ngoài nước để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.

- Mở rộng hệ thống đào tạo chuyờn ngành dệt may. Xõy dựng mới trường đào tạo cỏn bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật chuyờn ngành dệt may với cỏc nội dung tập trung cho quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, phỏt triển sản phẩm, thương hiệu và kỹ thuật bỏn hàng v.v… Việc thiết lập và đưa vào hoạt động tổ chức đào tạo mới này phải căn cứ trờn cơ sở cỏc yờu cầu và tiềm năng trong tương lai, trong đú giải quyết cỏc vấn đề khú khăn trong hệ thống đào tạo: thiếu tài liệu về quản lý trong lĩnh vực dệt may; đào tạo những chuyờn gia đào tạo; bổ sung cỏc thiết bị đào tạo.

- Đối với người lao động: cần được quan tõm để khụng ngừng nõng cao tay nghề, đỏp ứng được đũi hỏi ngày càng cao của thị trường cả trong và ngoài nước; đẩy mạnh hoạt động đào tạo cụng nhõn lành nghề trong từng lĩnh vực trong dõy chuyền sản xuất; cải thiện điều kiện làm việc và nõng cao thu nhập cho người lao động.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lớn tổ chức cỏc trung tõm đào tạo để tự đào tạo lực lượng lao động cho doanh nghiệp mỡnh và cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề khỏc trong khu vực.

- Bờn cạnh đú, để mở rộng thị trường xuất khẩu cần đào tạo những chuyờn gia phỏp luật những người cú khả năng am hiểu kinh doanh quốc tế, cú đầy đủ trỡnh độ để tư vấn và hỗ trợ trong hợp tỏc và kinh doanh quốc tế (am hiểu về khung phỏp luật, đặc biệt cỏc luật của Mỹ như luật bản quyền, luật chống phỏ giỏ, luật chống độc quyền, luật

bảo vệ người tiờu dựng, cỏc quy định về an toàn sản phẩm, bảo vệ mụi trường và hải quan…)

- Hợp tỏc với cỏc đơn vị, trường học trong và ngoài nước để thường xuyờn tổ chức cỏc khoỏ đào tạo những kỹ sư chuyờn ngành, cụng nhõn kỹ thuật để bổ sung cho nguồn nhõn lực hiện tại và cung cấp nhõn lực cho cỏc khu cụng nghiệp dệt may.

- Thực trạng thiếu nguồn cung cấp cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư cụng nghệ sản xuất trong lĩnh vực sợi - dệt - nhuộm cho cỏc doanh nghiệp cũng lỹ giải cho khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam thời gian qua. Do đú cần đẩy mạnh việc đào tạo kỹ sư, cụng nhõn trong lĩnh vực sợi - dệt - nhuộm. Phối hợp với cỏc trường đại học để cú chương trỡnh đào tạo phự hợp với những dự ỏn đầu tư theo chiều sõu. Cỏc doanh nghiệp và trường cần cú chớnh sỏch khuyến khớch sinh viờn theo học cỏc ngành thuộc lĩnh vực dệt may ( cụng nghiệp sợi, dệt, nhuộm, hoỏ…) và chỳ trọng phỏt triển đội ngũ thiết kế thời trang.

- Hợp tỏc với nước ngoài mở trường đào tạo kỹ sư, nhà thiết kế, cụng nhõn lành nghề cho ngành dệt may. Bờn cạnh đú cần đầu tư nõng cao khả năng đào tạo, cơ sở vật chất cho giảng dạy và thực hành.

Ngoài những chớnh sỏch về đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động, vấn đề ổn định, chăm lo và cải thiện đời sống cụng nhõn qua cơ chế lương thưởng cũng là một vấn đề quan trọng khụng chỉ tạo cơ hội cho người lao động nõng cao năng suất lao động của bản thõn mà cũn tạo sự gắn kết lõu dài giữa người lao động với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010.DOC (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w