0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

(chỉ tớnh phần gia cụng)

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010.DOC (Trang 66 -69 )

III. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001

2003 (chỉ tớnh phần gia cụng)

tr.đ/ng. 10,8 42,3 21,1

Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam

Để giải thớch cho sự thấp kộm về năng suất lao động trong ngành dệt may cú thể đưa ra cỏc nguyờn nhõn sau đõy: Một là lao động trong ngành Dệt May ớt được qua đào tạo và đào tạo lại. Thụng thường cỏc khoỏ đào tạo tiến hành ngắn trong khoảng hai đến ba thỏng. Tay nghề cụng nhõn khụng cao, do đú kộo theo năng suất lao động thấp. Lao động ngành dệt may hiện nay chủ yếu tự học, đào tạo theo phương thức kốm cặp trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp là chớnh. Toàn bộ ngành chỉ cú 4 trường đào tạo với "cụng suất" mỗi năm khoảng 2.000 cụng nhõn, khụng thể đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp, thậm chớ khi về doanh nghiệp phải chấp nhận tự đào tạo lại. Chớnh vỡ thế, cỏc nhà mỏy, cụng ty may vẫn lựa chọn phương thức tự đào tạo tại đơn vị. ễng Nguyễn Tiến Thụng, Giỏm đốc Cụng ty Vinatex cho biết: hiện Cụng ty cú trờn 100.000 lao động, hàng năm phải bổ sung khoảng 10.000 lao động, chủ yếu theo phương thức tự đào tạo. Vỡ đào tạo khụng cú bài bản nờn số lao động thay thế hàng năm chất lượng khụng cao,

năng suất lao động thấp. Do đú, để hoàn thành cỏc đơn hàng bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển dụng nhiều lao động, thực hiện làm 3 ca, 4 kớp. Đõy là nguyờn nhõn khiến thu nhập của lao động mới làm việc thấp, thậm chớ ở một số doanh nghiệp, thu nhập của người lao động lõu năm cũng chỉ tương đương thu nhập của lao động mới ở cỏc cụng ty cú danh tiếng. Hai

là, trang thiết bị và cụng nghệ ngành Dệt May mặc dự trong thời gian qua

đó cú quan tõm tới việc đầu tư nhưng trỡnh độ vẫn cũn lạc hậu so với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt cụng nghệ cũn rất lạc hậu trong ngành dệt. Nguyờn nhõn này sẽ được trỡnh bày cụ thể hơn ở phần sau. Ba là, trong cơ chế thị trường hiện nay, do yờu cầu của cụng việc nờn lao động trong ngành Dệt May phải làm việc với cường độ cao, thời gian làm việc căng thẳng, số lượng lớn với tỷ lệ nữ cao (chiếm 72 - 77%). Họ phải làm việc quần quật 8 tiếng đồng hồ một ngày, khi gấp rỳt cũn phải 10-12 tiếng, với 25 – 26 ngày một thỏng, nhưng một thỏng chỉ 700 – 800 nghỡn đồng, chỉ tương đương khoảng 45-50 USD/thỏng, hay trờn 1,5 USD/ngày, trong khi một lao động Việt Nam phải nuụi gần 2 người, tớnh theo đầu người cũn thấp xa so với mức nghốo khổ của Ngõn hàng Thế giới. Thờm vào đú, do tớnh đặc thự của cụng việc ( cụng nhõn dệt phải đứng nhiều giờ liờn tục) đó ảnh hưởng đến sức khoẻ của người lao động, số cụng nhõn mắc bệnh nghề nghiệp ngày càng tăng. Trong khi đú việc giải quyết cỏc chế độ phỳc lợi xó hội như nhà ở, bảo hiểm…chưa tốt. Điều này ảnh hưởng đến sức khoẻ, năng suất lao động của cụng nhõn.

Về cơ cấu đào tạo ngành nghề, nguồn nhõn lực của ngành Dệt – May hiện đang cú sự mất cõn đối. Cỏc trường trong nước cú chuyờn ngành đào tạo cụng nghệ dệt may mỗi năm chỉ đỏp ứng được 50-70 kỹ sư, 100-150 cao đẳng và khoảng 2000 cụng nhõn kỹ thuật, tuổi đời trung bỡnh của số lao động cú trỡnh độ đại học và cao đẳng khỏ cao, cú nơi trờn 40-45 tuổi, trong khi nhu cầu đến năm 2010 ngành cần khoảng 4 - 4,5 triệu lao động trẻ khoẻ để tiếp nhận cụng nghệ sản xuất hàng dệt may tiờn tiến. Hiện nay đang tồn

tại nhiều bất cập trong trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động Việt Nam. Cụ thể là: cơ cấu giữa cỏc loại lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao đẳng và đại học tăng nhanh hơn nhiều so với lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật viờn và cụng nhõn kỹ thuật; lao động cú kỹ năng đang bị thiếu, trong vũng 8 năm từ 1989 – 1997, lực lượng chuyờn mụn cú kỹ thuật chỉ tăng vẻn vẹn 2% và tỷ trọng lực lượng lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật vẫn chiếm gần 90% lực lượng lao động xó hội. Trong ngành cụng nghiệp năm 1996, tỷ lệ lao động thiếu kỹ năng chiếm 67% và 33% là cú tay nghề chưa thành thạo, tỷ lệ lao động được đào tạo thấp và tỷ lệ học sinh trong cỏc trường dạy nghề giảm; trỡnh độ cụng nhõn thấp, hiện nay vẫn cũn khoảng 20% chưa phổ cập cấp II và 53% chưa phổ cập cấp III, cụng nhõn khụng biết ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao (86% đối với tiếng Anh và 98% với cỏc ngoại ngữ khỏc).

- Một đặc điểm nữa cho thấy sự thiếu hiệu quả trong sử dụng lao động ở ngành DMVN đú là việc xảy ra tỡnh trạng chuyển dịch lao động (trong đú

cú cả lao động cú tay nghề cao và cỏn bộ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm). Lương thấp khiến lao động giỏi "chạy" về cỏc cụng ty trả lương cao, nhất là cỏc doanh nghiệp liờn doanh và doanh nghiệp nước ngoài, khiến cho một số cụng ty, xớ nghiệp may thiếu trầm trọng lao động cú tay nghề. Theo số liệu thống kờ, hàng năm cú khoảng 6% cỏn bộ kỹ thuật, kỹ sư ngành dệt may chuyển sang cỏc ngành khỏc. Trừ một số doanh nghiệp uy tớn như May 10, Việt Tiến, Nhà Bố thỡ cú lẽ lao động dệt may chất lượng tốt nhất đang thuộc về phớa cỏc liờn doanh. Cụng ty Vinatex, lương bỡnh quõn toàn tổng cụng ty đạt 1.359.000 đồng/thỏng/lao động, là mức lương tương đối cao so với mức lương trung bỡnh của ngành may. Nhưng Vinatex cũng mất nhiều lao động về phớa cỏc liờn doanh. Một cỏn bộ của Vinatex cho biết, tổng cụng ty vẫn thiếu trầm trọng lao động giỏi, phải thuờ cỏc chuyờn gia nước ngoài sang đào tạo để bổ sung vào số thiếu hụt. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh vụ hỡnh chung trở thành

nơi đào tạo khụng cụng cho cỏc thành phần kinh tế khỏc. Đõy cũng là bất hợp lý trong cụng tỏc đào tạo.

2. Trỡnh độ kỹ thuật – cụng nghệ của mỏy múc, thiết bị

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010.DOC (Trang 66 -69 )

×