II- Định luật bảo tồn động lượng.
4) Chuyển động bằng phản lực.
phản lực.
Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên⇒ p=0. Sau khi lượng khí khới lượng m phụt ra phía sau với vận tớc v thì tên lửa khới lượng M chuyển đợng với vận tớc V.
VM M v m p= + ⇒ ' .
Xem tên lửa là mợt hệ cơ lập. Ta áp dụng ĐLBTĐL: v M m V V M v m − = ⇒ = + ⇒ 0
Điều này chứng tỏ rằng tên lửa chuyển đợng về phía trước ngược với hướng khí phụt ra
Hoạt động 3: Vận dụng
Họat đợng của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Làm bài tập 6,7 SGK Hướng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rời áp dụng biểu thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn đợng lượng
IV. CỦNG CỐ
+ GV tom lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 39: CƠNG VÀ CƠNG SUẤT I. MỤC TIÊU
+ Định nghia được cơng cơ học trong trường hợp tởng quát A = Fs cos α + Phân biệt được cơng của lực phát đợng với cơng của lực cản.
+ Nêu được định nghia đơn vị cơng cơ học.
+ Biết cách vận dụng cơng thức để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: Ơn tập các kiến thức: + Khái niệm cơng đã học ở lớp 8
+ Quy tắc phân tích mợt lực thành hai lực thành phần co phương đờng quy.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
……… ………
2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới. 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức về cơng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Khi nào co cơng cơ học? - Nhận xét câu trả lời. - Nhắc lại hai trường hợp HS đã được học: lực cùng hướng và vuơng goc với hướng dịch chuyển
- Nhớ lại khái niện về cơng và cơng thức tính cơng ở lớp 8.
- Lấy ví dụ về lực sinh cơng
I. Cơng