1. Khi các lực liên kết khơng đủ đong vai trị Fht, vật văng ra xa quỹ đạo.
2. Mợt sớ ví dụ: - Ích lợi và ứng dụng - Tác hại và cách phịng tránh.
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tom lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 23: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU
- Củng cớ, khắc sâu lại kiến về tởng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của
chất điểm,
3 định luật Niu-tơn, các lực cơ học đơn giản.
- Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong sách giáo khoa.
II. CHUẨN BỊ
HS: Xem lại kiến thức các bài từ đầu chương.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
……… ………
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu và viết cơng thức của lực hướng tâm?
+ Lực hướng tâm co phải là mợt loại lực mới như lực hấp dẫn hay khơng? + Nêu mợt vài ứng dụng của chuyển đợng li tâm?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Vận dụng giải bài tập.
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung Nội dung Bài 8 (SGK trang 58) Tom tắt: P = 20 N AOB = 120 0 Tìm TA=? TB = ? HD:
Áp dụng điều kiện cân bằng của chất điểm, sau đo áp dụng phép phân tích lực để biểu diễn các vec tơ lực.
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuơng để tìm đợ lớn của các lực đo.
* Đọc đề tom tắt bài toán
* HS thảo luận giải bài toán
* HS tiếp thu Bài 8 (SGK trang 58) Ta co: AOB = 120 0 AOF = 900 mà AOF = 90 0 Suy ra FOB = 300
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuơng.
B A A A T B T F = −P P O
Bài tập
- Mợt ơtơ khới lượng 3tấn đang chuyển đợng với vận tớc 20m/s thì hãm phanh. Quãng đường hãm phanh dài 40m. Tính lực hãm phanh.
HD:
- Để tính được lực hãm thì chúng ta phải co: + Khới lượng; gia tớc. + Tính gia tớc bằng cách nào?
+ Sau đo áp dụng định luật II Niu tơn để tính.
Bài 6 (SGK - trang 74) Tom tắt: P1 = 2 N Δl1 = 10 mm = 10-2 m Δl2 = 80 mm = 8.10-2 m a. k = ? b. P2 =? Bài 5 (SGK- trang 83) Tom tắt: m = 1200 kg v = 36 km/h Tom tắt m = 3tấn = 3.103kg v = 20m/s s = 40m * HS thảo luận giải bài toán
* Đọc đề tom tắt bài toán
* HS thảo luận giải bài toán
* Đọc đề tom tắt bài toán
* HS thảo luận giải bài toán
BOT OT F O = α
cos Suy ra:
NOF OF OT TB B 23,1 30 cos 0 = = = B A OT T O = α sin => TA = TBsin 300 = 11,6 N Bài tập Giải
Gia tớc của ơtơ là:
2 2 0 2 v − =v as Suy ra: 2 2 2 0 0 400 5 / 2 2.40 v v a m s s − − = = = −
Ơtơ chuyển đợng chậm dần đều. Áp dụng định luật II Niu-tơn để tính lực hãm phanh.
. 3000.5 15000
F =m a= = N
Bài 6 (SGK - trang 74) Giải
a. Đợ cứng của lị xo là:
)/ / ( 200 10 2 2 1 1 N m l P k = = ∆ = −
b. Trọng lượng vật chưa biết là: P2 = k.Δl2 = 200. 8.10-2
= 16 (N)
Bài 5(SGK- trang 83)
Giải
Ơtơ chịu tác dụng của các lực: + Trọng lựcP
+ Phản lực: N
Theo định luật II Niutơn co:
a m N P
Fht = + =
Chiếu lên phương bán kính, chiều (+) hướng vào tâm.
R = 50 m g = 10 m/s2 Áp lực= ? r mv N P 2 ht F = − = ⇒ ) ( 9600 2 N r v g m N = − = ⇒
Áp lực lên cầu Q = phản lực vuơng goc của cầu N
= 9600 N
=> Chọn đáp án D
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Tiết 24: Bài 15: BÀI TỐN VỀ CHUYỂN ĐỢNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU
Biết vận dụng định luật II để lập cơng thức cho các chuyển đợng thành phần của chuyển đợng ném ngang.
- Biết cách tởng hợp hai chuyển đợng thành phần để thấy được quỹ đạo chuyển đợng là đường parabol.
- Viết được các phương trình của 2 chuyển đợng thành phần của chuyển đợng ném ngang và nêu được tính chất của mỡi chuyển đợng thành phần đo.
- Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển đợng ném ngang, các cơng thức tính thời gian chuyển đợng và tầm ném xa.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Hình 15.1 SGK, bình phun nước co vịi phun nằm ngang, bớ trí TN kiểm chứng (nếu co)
2. Học sinh: Ơn lại các cơng thức của chuyển đợng thẳng biến đởi đều và sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa đợ.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
……… ………
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khảo sát chuyển động ném ngang
HS
Mợt vật M bị ném ngang với vận tớc đầu v0 từ đợ cao h so với mặt đất. Ta hãy khảo sát chuyển đợng của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của khơng khí)
- Nên chọn hệ trục tọa đợ như thế nào? - Phương pháp khảo sát chuyển đợng: nghiên cứu chuyển đợng của hình chiếu của M trên Ox, Oy (phân tích chuyển đợng), sau đo tởng hợp hai chuyển đợng thành phần lại để co được các thơng tin về chuyển đợng của vật.
- Sau khi vật nhận được vận tớc ban đầu vr0
, lực tác dụng lên vật trong quá trình chuyển đợng là lực gì?
- Tìm gia tớc của vật trong thời gian chuyển đợng?
- Xác định các chuyển đợng thành phần theo trục Ox và Oy?
- Suy nghi rời trả lời: (chúng ta sử dụng hệ trục tọa đợ Oxy, với trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng hướng
xuớng mặt đất.) - Vẽ hình 15.1
+ HS trả lời + HS trả lời
+ HS trả lời