song cùng chiều
1. Quy tắc
- Hợp lực là mợt lực song song, cùng chiều và co đợ lớn bằng tởng các đợ lớn của 2 lực: F F F= +1 2
- Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với đợ lớn 2 lực.
1 2
2 1
F d
F = d (chia trong)
Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc hợp lực song song, cùng chiều để rút ra đặc điểm của hệ 3 lực song song cân bằng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
+ Chú ý co thể hiểu thêm về trọng tâm của vật.
- Các em đọc phần 2a rời trả lời C3.
- Chú ý phân tích 1 lực thành 2 lực song song cùng chiều, ngược lại với phép tởng hợp lực. - Trở lại thí nghiệm ban đầu. Thước cân
+ HS đọc và trả lời
2. Chú ý.
Pr1
Pr2
Pr12
+ Co thể phân tích 1 lực F
thành hai lực thành phần F1
và F song song cùng cchiều
Gd2 d2 d1 O 1 O O2 2 P 1 P P A B
bằng do tác dụng của 3 lực song song P1,P2,F
Ba lực đo gọi là hệ 3 lực song song cân bằng. Nhận xét mới liên hệ giữa 3 lực này? - Các em lên bảng vẽ hình 19.6
- Ba lực đo phải co giá đờng phẳng
- Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong
với lực F
+ Hệ 3 lực song song cân bằng co đặc điểm:
- Ba lực đo phải co giá đờng phẳng
- Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tom lại nợi dung chính của bài. + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 31: CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỢT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU
- Phân biệt được các dạng cân bằng (bền, khơng bền và cân bằng phiếm định) - Phát biểu được điều kiện cân bằng của mợt vật co mặt chân đế.
- Xác định được mợt dạng cân bằng là bền hay khơng bền. Xác định được mặt chân đế của mợt vật trên mợt mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của mợt vật co mặt chân đế. Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
……… ………
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu quy tắc tởng hợp 2 lực song song cùng chiều?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: Tại sao ơtơ chất nhiều hàng nặng dễ bị lật đở ở chỡ đường nghiêng, tại sao khơng lật đở được con lật đật?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng cân bằng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Làm TN hình 20.2. Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay ra xa ngay khỏi vị trí cân bằng. Hãy giải thích hiện tượng đo?
+ Chú ý co những lực nào tác dụng lên thước?
+ Khi đứng yên các lực tác dụng lên thước thỏa mãn điều kiện gì?
+ Khi thước lệch 1 chút, co nhận xét gì về giá của trọng lực? Trọng lực co tác dụng gì?
- Thảo luận để giải thích hiện tượng của TN.
+ Trọng lực và phản lực của trục quay.
+ Hai lực cân bằng. Phản lực và trọng lực co giá đi qua trục quay nên khơng tạo ra momen quay.
+ Giá của trọng lực khơng cịn đi qua trục quay, làm thước quay