Tài sản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc (Trang 32 - 33)

5. Kết cấu của đồ án

2.2.1.1.1. Tài sản ngắn hạn

Trong cơ cấu tài sản của Công ty, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 14,71% tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 11,68% tổng tài sản ở cuối kỳ 2006, & tăng nhanh lên tới 15,31% vào cuối kỳ 2007. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, tơng đơng là 10,15% tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 8,80% ở cuối kỳ 2006, nhng giảm xuống còn 3,18% cuối kỳ 2007. Điều này cho thấy xu hớng giảm rõ rệt các khoản phải thu ngắn hạn qua các kỳ phân tích.

Quan bảng phân tích ta thấy, việc giao dịch bằng tiền mặt & các khoản tơng đơng tiền của Công ty với các đối tác rất hạn hữu, thấp nhất trong cơ cấu tài sản ngắn hạn (chỉ chiếm 0,11% ở cuối kỳ 2005 & 0,02% ở cuối kỳ 2006). Điều này chứng tỏ Công ty đã sử dụng vốn hiệu quả, liên tục để đồng vốn quay vòng, sinh lời,... Tuy nhiên, tới cuối kỳ 2007 thì tỷ trọng của tiền và các khoản tơng đơng tiền lại tăng đột biến, lên tới 9,34% tổng tài sản. Đây chính là lợng vốn vay mà Biển Đông đã nhận đợc từ lợng vốn vay tín dụng nớc ngoài 75 triệu USD của Chính phủ.

Do là công ty chuyên về dịch vụ nên hàng tồn kho cũng không đáng kể. Hàng tồn kho là lợng dầu tồn tại trong các két chứa dầu trên tàu.

Khoản thu đáng kể trong cơ cấu tài sản ngắn hạn là các khoản phải thu ngắn hạn, trong đó:

- Phải thu của khách hàng (tức là số tiền nhận đợc sau mỗi chuyên giao hàng đờng biển) chiếm 3,36% tổng tài sản ở cuối kỳ 2005 & 1,15% tổng tài sản ở cuối kỳ

2006 & 1,75% tổng tài sản ở cuối kỳ 2007. So với các ngành hàng khác, tỷ trọng Công nợ phải thu khách hàng trên Tổng tài sản của Công ty là tơng đối nhỏ. Điều này chứng tỏ Công ty đã tích cực đẩy mạnh các biện pháp thu hồi công nợ, tránh để khách hàng chiếm dụng vốn... Mặt khác, các khoản phải thu khách hàng có xu hớng giảm về tỷ trọng, tuy nhiên xét về giá trị thì khoản phải thu khách hàng đã tăng thêm 28,726,046,472 từ năm 2006 tới năm 2007. Biển Đông đã đẩy mạnh dịch vụ đồng thời gi chân khách hàng bằng cách cho họ mua chịu. Tuy nhiên, việc tăng khoản nợ phải thu cũng đồng nghĩa là xác suất doanh nghiệp gặp rủi ro tăng lên nếu ngời mua dịch vụ gặp rủi ro.

- Trả trớc cho ngời bán chiếm 6,51% tổng tài sản ở đầu kỳ & 4,33% tổng tài sản ở cuối kỳ 2006, Khoản tiền này còn lớn hơn công nợ phải thu khách hàng. Đây là số tiền mà Công ty đã ứng dần theo từng giai đoạn cho các đối tác đóng tàu để thực hiện việc đóng mới.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w