5. Kết cấu của đồ án
2.2.2.1.1. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản
Bảng 2.5.Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản.
ĐVT: Đồng.
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)
06-05 07-06
Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349.00 24.31% 159.07%
Tổng tài sản 796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,343.00 56.56% 97.69%
Tỷ trọng tài sản ngắn
Đồ thị 2.2. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.
Nhận xét: Giai đoạn 2005 2006:– Năm 2006, tài sản ngắn hạn chiếm 11,68% tổng tài sản của DN, giảm 3,03% so với năm 2005. Đó là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn so với tốc độ tăng tài sản ngắn hạn. Năm 2006, căn cứ nhu cầu của khách hàng và nhằm tối u hoá thời gian vận chuyển, Biển Đông đã phối hợp với MOL, một đơn vị vận tải lớn của Nhật Bản, mở tuyến vận tải chung liên kết giữa Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và Singapore. Tới tháng 10/2006, Công ty tạo bớc đột phá khai thác thành công tàu dầu thành phẩm M/V Vinashin Energy và M/V Vinashin Victory, nâng tổng năng lực chuyển chở lên đến 85.000 tấn. Chính sự đầu t này đã khiến giá trị tổng tài sản của Biển Đông tăng lên đáng kể.
Giai đoạn 2006 2007:– Năm 2007, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng tới 15,31%, đạt mức cao nhất trong 3 năm. Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhanh là do lợng tiền mặt của doanh nghiệp tăng đột biến (230,276,504,169 đồng), khiến giá trị tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng gấp 2,59 lần so với con số của năm 2006. Trong khi đó giá trị tổng tài sản cũng tăng nhng chỉ gần gấp 2 lần giá trị tơng ứng năm 2006.
2.2.2.1.2. Vòng quay của tài sản ngắn hạn.
Vòng quay của tài sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuần Vốn lu động bình quân Vốn lu động bình quân = Tài sản ngắn hạn (đầu kỳ + cuối kỳ)
2
Bảng 2.6. Vòng quay của tài sản ngắn hạn.
ĐVT: Đồng.
Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%
Vốn lu động bình quân 131,421,941,110 261,518,503,377
Vòng quay của TSNH 2.59 2.04
Nguồn: phũng Kế toỏn
Đồ thị 2.3.Vòng quay của tài sản ngắn hạn.
Nhận xét: Trong kỳ năm 2006, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn đem lại 2,59 đồng
doanh thu thuần (tài sản ngắn hạn quay 2,59 vòng trong 1 kỳ). Còn trong kỳ 2007, 1 đồng tài sản ngắn hạn chỉ đem lại 2,04 đồng doanh thu thuần. Sự sụt giảm này là do sự tăng đột biến của lợng tiền mặt sẵn có của doanh nghiệp
2.2.2.1.3. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.
Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Lợi nhuận thuần Vốn lu động bình quân
Bảng 2.7. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.
ĐVT: Đồng.
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)
06-05 07-06 Lợi nhuận thuần -6,572,779 8,357,646,598 17,891,708,429 -127255% 114.08%
Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%
Vốn lu động bình quân 131,421,941,110 261,518,503,377
Sức sinh lợi của TSNH 0.064 0.068
Nguồn: phũng Kế toỏn
Nhận xét: Trong kỳ năm 2006, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân đem lại
0,064 đồng lợi nhuận thuần. Trong kỳ năm 2007, tơng ứng là 0,068. Tỷ số hợp lý phải là 0,1ữ0,2. Ta nhận thấy, tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là cha hợp lý, tuy đã có chút tiến bộ. Để tối u sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn, hoặc ta phải điều chỉnh để tăng hơn nữa lợi nhuận thuần lên mức gấp khoảng 1,5ữ3 lần; hoặc phải điều chỉnh giảm vốn lu động bình quân trong kỳ xuống 1,5 ữ3 lần.