Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc (Trang 55 - 60)

5. Kết cấu của đồ án

2.2.3.2.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành đo lờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một DN khi đến hạn trả. Nó thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mợn thêm. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì DN có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan. Ngợc lại, nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng thấp.

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Bảng 2.18.Phân tích hệ số khả năng thanh toán hiện hành.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%) 05-06 06-07 Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07% Nợ ngắn hạn 317,866,556,480 88,557,792,048 296,077,691,430 -72.14% 234.33% Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 0.37 1.64 1.27 1.28 -0.37 Nguồn: phũng Kế toỏn

Đồ thị 2.15. Đồ thị khả năng thanh toỏn hiện hành.

Nhận xét: K2005 = 0,37 < 1, cụ thể cứ một đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 0,37 đồng giá trị tài sản ngắn hạn. Doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn cho việc chi trả trong

ngời bán. Biển Đông cần nhiều tiền để trả cho các nhà cung cấp tàu đã đặt hàng.

Tới năm 2006 và 2007, K2006 = 1,64 > 1 và K2007 = 1,27 > 1, cụ thể cứ một đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng hơn 1 đồng giá trị tài sản lu động. Do Biển Đông chuyên cung cấp dịch vụ vận tải, tỷ lệ và giá trị hàng tồn kho rất thấp, do đó hệ số thanh toán K > 1 là đủ đảm bảo thanh toán nợ ngắn hạn.

2.2.3.2.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết DN có bao nhiêu đòng vốn bằng tiền hoặc các khoản tơng đơng tiền để thanh toán ngay cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Thực tế cho thấy, hệ số thanh toán nhanh nếu > 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu < 0,5 thì DN có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, và do đó có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh KN = Tài sản ngắn hạn – Hàng hoá tồn kho Nợ ngắn hạn

Bảng 2.19.Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

05-06 06-07

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Hàng hoá tồn kho 5,218,034,088 6,875,454,543 8,543,562,158 31,76% 24,26%

Nợ ngắn hạn 317,866,556,480 88,557,792,048 296,077,691,430 -72.14% 234.33%

Hệ số thanh toán nhanh 0.35 1.57 1.25 1.21 -0.32

Nguồn: phũng Kế toỏn

Đồ thị 2.16. Đồ thị khả năng thanh toỏn nhanh.

ngắn hạn lại rất lớn. Biển Đông đầu t rất nhiều vốn tín dụng để trả trớc cho các đối tác đóng tàu. Nhng tới trong kỳ năm 2006 và 2007, KN > 0,5, thậm chí > 1, do đó Công ty thuận lợi về khả năng thanh toán nhanh. Kết quả có đợc là do doanh nghiệp đã giảm thiểu các khoản nợ ngắn hạn, duy trì một giá trị rất nhỏ hàng tồn kho, trong khi đã tăng dần giá trị tài sản ngắn hạn qua từng năm. Xu hớng khả quan đó thể hiện rõ ở đồ thị bên dới.

Tuy nhiên, Biển Đông cũng nên chú ý khống chế chỉ số này không để tăng quá lớn, vì điều đó phản ánh tình hình sử dụng tiền không tốt, vòng quay vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

2.2.3.2.4. Hệ số khả năng thanh toán tức thời.

Khả năng thanh toán tức thời cho biết với dòng tiền thuần tạo ra từ các hoạt động của mình trong kỳ, DN có đủ khả năng bảo đảm đợc khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời Ki = Tiền & các khoản tơng đơng tiền Tổng nợ ngắn hạn

Bảng 2.20. Phân tích hệ số khả năng thanh toán tức thời.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

05-06 06-07

Tiền & các khoản tơng đ-

ơng tiền 871,295,673 241,672,340 230,276,504,169 -72.26% 95184.59% Nợ ngắn hạn 317,866,556,480 88,557,792,048 296,077,691,430 -72.14% 234.33%

Hệ số khả năng thanh

toán tức thời 0.003 0.003 0.778 0 0.775

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong 2 năm 2005 và 2006, hệ số khả năng thanh toán tức thời Ki = 0,003 << 1, cụ thể khả năng của Công ty có 0,003 đồng tiền mặt để sẵn sàng đáp ứng cho 1 đồng nợ ngắn hạn, cho thấy doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán, công nợ tức thời. Muốn chủ động hơn về khả năng ứng phó với những khoản thanh toán tức thời, Biển Đông cần phải có biện pháp khắc phục bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến giới hạn cần thiết để có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán. Điều này đã đợc Biển Đông thực hiện tốt hơn vào năm 2007, với giá trị Ki = 0,778. Điều này là kết quả của sự tăng đột biến của lợng tiền mặt trong doanh nghiệp.

2.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.

2.2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

2.2.4.1.1. Sức sản suất của tài sản ngắn hạn.

Sức sản suất của tài sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn bình quân

Bảng 2.21.Sức sản suất của tài sản ngắn hạn

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Tổng doanh thu thuần 195,523,355,382 340,179,726,216 534,712,625,547 73.98% 57.19%

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Tài sản ngắn hạn BQ 131,421,941,110 261,518,503,377

Sức sản suất của TSNH 2.59 2.04

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ 2006, 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang lại 2,59 đồng

doanh thu thuần; còn trong kỳ 2007, 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang lại 2,04 đồng doanh thu thuần. Sức sản xuất của doanh nghiệp có xu hớng giảm qua 2 kỳ kinh doanh. Đó chủ yếu là do tốc độ tăng rất nhanh của tài sản ngắn hạn, mà đa phần là l- ợng tiền mặt trong lu thông.

2.2.4.1.2. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Lợi nhuận thuần Tài sản ngắn hạn bình quân

Bảng 2.22.Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06

Lợi nhuận thuần -6,572,779 8,357,646,598 17,891,708,429 -127255.45% 114.08%

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Tài sản ngắn hạn BQ 131,421,941,110 261,518,503,377

Sức sinh lợi của TSNH 0.064 0.068

Nguồn: phũng Kế toỏn

Đồ thị 2.19. Đồ thị sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

Nhận xét: Trong kỳ 2006, 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân mang lại 0,064

đồng lợi nhuận thuần, còn trong kỳ 2007 là 0,068 đồng. Sức sinh lợi tuy có dơng nhng còn rất nhỏ về tỷ trọng. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cha cao.

Thời gian một vòng quay VLĐ = Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của VLĐ trong kỳ Số vòng quay của VLĐ trong kỳ = Tổng doanh thu thuần

Tài sản ngắn hạn bình quân Thời gian của chu kỳ phân tích = 360 ngày.

Bảng 2.23.Sức sản suất của tài sản ngắn hạn

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Tổng doanh thu thuần 195,523,355,382 340,179,726,216 534,712,625,547 73.98% 57.19%

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Tài sản ngắn hạn BQ 131,421,941,110 261,518,503,377

Số vòng quay của VLĐ 2.59 2.04

Thời gian 1 vòng quay

VLĐ (ngày) 139 176

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ 2006, số vòng quay của vốn lu động là 2,59 vòng/năm, tơng

ứng với thời gian 1 vòng quay là 139 ngày. Sang tới kỳ 2007, thời gian 1 vòng quay tăng lên tới 176 ngày. Thời gian 1 vòng quay vốn lu động tăng lên chứng tỏ tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn bị suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu là sự tăng đột biến của giá trị tài sản ngắn hạn, mà chủ yếu là lợng tiền mặt trong lu thông của doanh nghiệp.

Bảng 2.24.Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

Sức sản suất của TSNH 2.59 2.04

Sức sinh lợi của TSNH 0.064 0.068

Số vòng quay của VLĐ (lần/năm) 2.59 2.04

Thời gian 1 vòng quay VLĐ (ngày) 139 176

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở Công ty vận tải Biển Đông – VINASHIN.doc (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w