Xem xét mối liên hệ và tơng quan giữa chi phí Marketing với doanh số bán phần nào cho thấy hiệu quả của hoạt động Marketing.
Theo dự kiến trong kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002, Nhà máy đạt doanh số bán 250.000.000.000đ, chi phí cho hoạt động Marketing 1.000.000 USD tơng đơng 15.000.000.000đ, bằng xấp xỉ 6,0% doanh thu dự kiến.
Theo số liệu báo cáo thực tế chi cho hoạt động Marketing 15.450.000.000đ và doanh số thực tế đạt 373.328.570.000đ. Nh vậy chi phí Marketing so với thực tế doanh thu chiếm 4,14%.
Nh vậy thực tế mức chi cho Marketing bằng 4,14% doanh số bán. Xét trong từng tháng ta thấy đợc mối liên hệ khăng khít giữa doanh số bán với chi phí do Marketing.
Tháng 11, 12 khi triển khai chơng trình khuyến mại, chi phí Marketing trong hai tháng là 2.500.000.000 đồng, tơng đơng với doanh số bán:
- Tháng 11/2002: 51.770 triệu đồng. - Tháng 12/2002: 54.820 triệu đồng.
Tóm lại:
- Các hoạt động Marketing có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới tình hình tiêu thụ sản phẩm và do đó tới doanh thu của Nhà máy.
- Các chi phí Marketing tập trung cao cho một số chơng trình khuyến mại có ảnh hởng tức thì đẩy sản lợng tiêu thụ lên cao đạt 150 đến 200% so với sản lợng tiêu thụ trong những thời gian không khuyến mại.
- Chi phí Marketing cho hoạt động quảng cáo chiếm 1/3 tổng chi phí Marketing tác động tới tình hình tiêu thụ không nhanh chóng nh các chơng trình khuyến mại. Tuy nhiên có thể xem mức tăng trởng ngày càng cao của Nhà máy là hệ quả lâu dài của hoạt động quảng cáo.
- Chi phí Marketing cho các đại lý và ngời trung gian là bộ phận chi phí khó đánh giá tác động đến tình hình tiêu thụ, tuy nhiên đây lại là cơ sở cho việc triển khai các hoạt động khuyến mại khác, là chi phí không thể thiếu đợc với sự phát triển và tồn vong của Nhà máy.
Chơng III