I Câc b ệ nh thi ế u dinh d ưỡ ng có ý ngh ĩ a s ứ c kho ẻ c ộ ng đồ ng
1.1 Thi ế u dinh d ưỡ ng protein-n ă ng l ượ ng (Protein Energy Malnutrition PEM)
Gan
Vitamin C K dạ dăy Rượu Sỏi mật Muối Tiểu đường Chất xơ K đại trăng Thịt, chất bĩo K trực trăng Bia Bĩo phì Năng lượng Đường Chất bĩo, rượu Ca, Fluor Loêng xương
Vitamin D Mềm xương Viím khớp Fe, acid folic Thiếu mâu
Hình 10.1 Mối quan hệ giữa dinh dưỡng vă bệnh tật
1.1 Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng (Protein Energy Malnutrition PEM) PEM)
Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng lă loại thiếu dinh dưỡng quan trọng nhất ở trẻ em, với biểu hiện lđm săng bằng tình trạng chậm lớn vă hay đi kỉm với câc bệnh nhiễm khuẩn. Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng ở trẻ em thường xảy ra do:
117 - Chếđộ ăn thiếu về số lượng vă chất lượng
- Tình trạng nhiễm khuẩn, đặc biệt lă câc bệnh đường ruột, sởi, vă viím cấp đường hô hấp dẫn đến giảm ngon miệng vă giảm hấp thu.
Suy dinh dưỡng thể còm Marasmus lă thể thiếu dinh dưỡng nặng hay gặp nhất. Ðó lă hậu quả của chếđộăn thiếu cả nhiệt lượng lẫn protein do cai sữa sớm hoặc ăn bổ sung không hợp lý. Tình trạng vệ sinh kĩm gđy tiíu chảy, đứa trẻăn căng kĩm vă vòng lẩn quẩn bệnh lý bắt đầu. Kwashiorkor ít gặp hơn Marasmus thường lă do chế độ ăn quâ nghỉo về
protein mă carbohydrate tạm đủ (chếđộăn sam chủ yếu dựa văo khoai sắn). Ngoăi ra còn có thể phối hợp Marasmus–Kwashiorkor (Bảng 10.1).
Bảng 10.1 Ðặc điểm câc thể suy dinh dưỡng
Marasmus Kwashiorkor Thể loại lđm săng
Câc biểu hiện thường gặp
Cơ teo đĩt Rõ răng Có thể không rõ do phù Phù Không có Có ở câc chi dưới , mặt Cđn nặng/ chiều cao Rất thấp Thấp, có thể không rõ
do phù
Biến đổi tđm lý Ðôi khi lặng lẽ mệt mỏi Hay quấy khóc, mệt mỏi
Câc biểu hiện có thể gặp
Ngon miệng Khâ Kĩm
Tiíu chảy Thường gặp Thường gặp
Biến đổi ở da Ít gặp Thường có viím da, bong da
Biến đổi ở tóc Ít gặp Tóc mỏng thưa, dễ nhổ
Gan to Không Ðôi khi do tích luỹ mỡ
Hoâ sinh (albumin
Suy dinh dưỡng bắt đầu từ biểu hiện chậm lớn cho đến câc thể nặng lă Marasmus vă Kwashiorkor. Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu, việc nhận biết câc thể nhẹ vă vừa có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Trong điều kiện thực địa, người ta chủ yếu dựa văo câc chỉ tiíu nhđn trắc (cđn nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cđn nặng theo chiều cao, vòng cânh tay) để phđn loại tình trạng suy dinh dưỡng. Khi đo vòng cânh tay cần sờ nắn
để đânh giâ tình trạng lớp mỡ dưới da.
Ở cộng đồng, câch phđn loại thông dụng nhất trước đđy do Gomez F. đưa ra từ năm 1956 dựa văo cđn nặng theo tuổi quy ra phần trăm của cđn nặng chuẩn. Thiếu dinh dưỡng độ 1 tương ứng 75% - 90% của cđn nặng chuẩn. Thiếu dinh dưỡng độ 2 tương ứng 60%-75% của cđn nặng chuẩn. Câch phđn loại của Gomez F. đơn giản nhưng không phđn biệt được thiếu dinh dưỡng mới xảy ra hay đê lđu.
Ðể khắc phục nhược điểm đó, Waterlow J.C. đề nghị câch phđn loại như sau: Thiếu dinh dưỡng thể gầy còm (tức lă hiện đang thiếu dinh dưỡng) biểu hiện bằng cđn nặng theo chiều cao thấp so với chuẩn, thiếu dinh dưỡng thể còi cọc (tức lă thiếu dinh dưỡng trường diễn) dựa văo chiều cao theo tuổi thấp so với chuẩn. Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế
thế giới, câc chỉ tiíu thường dùng để đânh giâ tình trạng dinh dưỡng lă cđn nặng theo tuổi vă cđn nặng theo chiều cao (Bảng 10.2).
Bảng 10.2 Bảng phđn loại theo Waterlow
Cđn nặng theo chiều cao (80 % hay -2SD)
Trín Dưới
Trín Bình thường Thiếu dinh dưỡng gầy còm
Chiều cao theo tuổi (90% hay-2SD )
Dưới Thiếu dinh dưỡng
còi cọc Thiếu dinh dkĩo dăi ưỡng nặng
Trong thời kỳ 1980-1995, viện Dinh Dưỡng đê tiến hănh 3 cuộc điều tra trong cả nước về
tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi. Kết quả cho thấy:
9 Văo năm 1995 tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cđn giảm khoảng 6% so với năm 1985 nhưng so với năm 1990 không có thay đổi.
9 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng thể thấp còi giảm dần theo thời gian vă so với năm 1985 giảm khoảng 10%.
9 Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng thể gầy còm (cấp tính) hiện nay cao hơn so với số
119
thế chung lă có tiến bộ đặc biệt lă qua chỉ tiíu chiều cao thể hiện tình trạng thiếu dinh dưỡng mên tính đê giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng khâc nhau theo vùng sinh thâi. Những vùng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao lă: vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tđy nguyín. Nhìn chung ở Nam bộ tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở trẻ em thấp hơn câc vùng khâc. Tỷ lệ cđn nặng sơ sinh có cđn nặng thấp (dưới 2500g) lă chỉ tiíu có ý nghĩa về tình trạng dinh dưỡng của người mẹ, sự chăm sóc của người mẹ trong thời kỳ mang thai. Những trẻ
sơ sinh có cđn nặng thấp thường có nguy cơ tử vong cao, dễ bị bệnh vă suy dinh dưỡng.