Tổ chức sản xuất theo phương pháp kết hợp

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức quản lý (Trang 41 - 43)

- Người quản lý cấp giáp ranh:

b. Phương pháp tính:

2.2.6.3. Tổ chức sản xuất theo phương pháp kết hợp

Khái niệm: Là phương pháp tổ chức sản xuất có bộ phận theo phương pháp chuyên môn hoá công nghệ, có bộ phận theo phương pháp chuyên môn hoá đối tượng.

+ Ví dụ: ở PX cơ khí phải sản xuất nhiều loại sản phẩm trong đó sản phẩm A có số lượng lớn sản phẩm ổn định, sản phẩm A gia công qua các bước:

Tiện – Phay – Khoan – Tiện – Mài

Nếu tổ chức sản xuất PX cơ khí theo phương pháp kết hợp thì chia làm 5 tổ: Sơ đồ:

Bộ môn: Quản trị doanh nghiệp

T T T P P P

K K K M M M

Tổ Khoan Tổ Mài

Tổ Phay Tổ Tiện

Đặc điểm:

- Các bộ phận sản xuất được hình thành trong đó có những bộ phận chỉ thực hiện một loại công việc đồng thời có những bộ phận thực hiện gia công toàn bộ chi tiết gồm nhiều bước công việc. - Bộ phận theo phương pháp chuyên môn hoá đối tượng phải là loại sản phẩm ổn định trong một

thời gian tương đối dài. Các bộ phận theo phương pháp chuyên môn hoá công nghệ có thể là những sản phẩm không ổn định.

2.2.6.4. Nhận xét:

+ Phương pháp này vừa tận dụng được năng lực sản xuất của máy móc thiết bị vừa rút ngắn được thời gian chu kỳ sản xuất.

+ Phạm vi áp dụng: với những doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt.

Kết luận: Mỗi phương pháp tổ chức sản xuất đều có ưu nhược điểm riêng. Các phương pháp chỉ được áp dụng trong những điều kiện. Do vậy để lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất ta phải căn cứ vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp để quyết định.

Chương 3 : CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ SẢN XUẤT- KINH DOANH

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức quản lý (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w