Về Tổ chức Lao động Quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 39 - 41)

Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization - ILO) là cơ quan của Liờn hợp quốc hoạt động trong lĩnh vực tạo cơ hội cho tất cả mọi người cú việc làm bền vững và hiệu quả trong điều kiện tự do, bỡnh đẳng, an toàn và nhõn phẩm được tụn trọng. Mục tiờu hoạt động của tổ chức là xỳc tiến cỏc quyền tại nơi làm việc, khuyến khớch cỏc cơ hội làm việc bền vững, tăng cường bảo trợ xó hội và đối thoại xó hội về cỏc vấn đề cú liờn quan tại nơi làm việc.

ILO là tổ chức toàn cầu chịu trỏch nhiệm xõy dựng và theo dừi cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế. ILO chịu trỏch nhiệm phối hợp với cỏc nước thành viờn của mỡnh đảm bảo cỏc tiờu chuẩn lao động được tụn trọng cả về mặt nguyờn tắc và trong thực tiễn.

Tổ chức ILO được thành lập vào cuối thỏng 4/1919 theo Quyết định của Hội nghị hũa bỡnh Pari họp tại Vecxay Cộng hũa Phỏp. Điều lệ của ILO và Hiến chương Lao động đó được thụng qua tại cỏc phiờn họp toàn thể của Hội nghị hũa bỡnh vào thỏng 4/1919. Trong điều lệ của Tổ chức ILO đó ghi nhận mục đớch và nhiệm vụ chớnh của tổ chức này là cải thiện cỏc điều kiện lao động, nõng cao mức sống của người lao động bằng cỏc biện phỏp quốc tế.

Trong kỳ họp thứ 26 Hội nghị toàn thể ILO vào thỏng 4/1994 tại Philadenphia (Hoa Kỳ) đó ra một bản tuyờn ngụn được gọi là Tuyờn ngụn Philadenphia, được coi là phụ lục bổ sung cho Điều lệ ILO.

Một trong chức năng cơ bản nhất của ILO là quyết nghị về cỏc vấn đề dưới dạng cỏc cụng ước và khuyến nghị về vấn đề lao động.

Tổ chức Lao động Quốc tế thực hiện nhiệm vụ của mỡnh thụng qua ba chủ thể chớnh là: chớnh phủ, tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động - cơ cấu ba bờn, dưới hỡnh thức cỏc hội nghị Lao động quốc tế (thỏng 6 hàng năm tại Gieneva, Thụy Sỹ).

Cỏc ủy ban hành chớnh của ILO (nhúm họp 3 lần/năm ở Genever). Văn phũng Tổ chức Lao động Quốc tế là Cơ quan thường trực.

Trong bản Tuyờn ngụn ngày 10/5/1994 của ILO đó khỏi quỏt chức năng nhiệm vụ của tổ chức này là phải giỳp cho cỏc nước trờn thế giới thực hiện cỏc chương trỡnh nhằm đạt được cỏc mục tiờu:

- Sử dụng người lao động vào những cụng việc mà họ cú thể hết lũng cống hiến tay nghề và tri thức của mỡnh và gúp phần tốt nhất cho phỳc lợi chung.

- Thừa nhận thực sự quyền được thương lượng tập thể, việc hợp tỏc giữa người quản lý với người lao động nhằm liờn tục cải thiện hiệu quả sản xuất và việc cộng tỏc giữa người lao động với người sử dụng lao động trong việc xõy dựng và thực thi cỏc biện phỏp xó hội và kinh tế.

- Bảo vệ trẻ em và thai sản.

- Cú mức sống thỏa đỏng về ăn, ở, cỏc phương tiện giải trớ và văn húa. - Bảo đảm cơ hội đồng đều trong lĩnh vực giỏo dục và nghề nghiệp. - Cú cỏc chủ trương về tiền lương và thu nhập, về thời giờ làm việc và cỏc điều kiện lao động khỏc để ai cũng được hưởng phần cụng bằng trong kết quả, và cú mức lương tối thiểu đủ sống cho mọi người cú việc làm và cho mọi ai cần cú sự bảo vệ này.

- Mở rộng biện phỏp an ninh xó hội nhằm bảo đảm mức thu nhập cơ bản cho mọi người cần cú sự bảo vệ này và sự chăm súc y tế đầy đủ.

- Bảo vệ thớch đỏng cuộc sống và sức khỏe của người lao động trong mọi loại cụng việc.

Để đạt được cỏc mục tiờu trờn, mỗi quốc gia bằng nỗ lực của mỡnh phải cố gắng tạo mọi điều kiện trong mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội để người lao động được hưởng cỏc quyền cơ bản trờn.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)