Áp dụng phỏp luật quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 59 - 61)

Trong ngữ cảnh của mục này, ỏp dụng luật là việc lựa chọn hệ thống phỏp luật để thực hiện, tức là sự lựa chọn giữa phỏp luật lao động Việt Nam và điều ước quốc tế về lao động mà nước ta ký kết hoặc tham gia.

Theo Cụng ước Viờn năm 1969 của Liờn hợp quốc về Luật điều ước quốc tế đó được hầu hết cỏc quốc gia ký kết hoặc tham gia và Việt Nam cũng đó tham gia Cụng ước này từ năm 2001, và trong Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam cú quy định nguyờn tắc điều ước quốc tế cú giỏ trị ưu thế hơn so với phỏp luật quốc gia.

Cụ thể, tại khoản 1, Điều 6 Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam quy định: "Trong trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật và điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế" [30, khoản 1, Điều 6].

Về mặt lý luận cũng như thực tiễn, cỏc quốc gia đều cú chung quan điểm là cỏc điều ước quốc tế đó được ký kết hoặc tham gia được xem là một

bộ phận cấu thành của phỏp luật quốc gia và cú vị trớ đặc biệt trong hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật quốc gia đú.

Điều 14, Hiến phỏp 1992, nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện rừ:

Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chớnh sỏch hũa bỡnh, hữu nghị, mở rộng, giao lưu và hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị và xó hội khỏc nhau, trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi... [23, Điều 14].

Quỏn triệt tinh thần chung của sự hợp tỏc quốc tế mọi mặt giữa Nhà nước ta với cỏc nước khỏc như đó nờu trong Hiến phỏp 1992, phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó xỏc định: "Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam tuõn thủ điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn; đồng thời cú quyền đũi hỏi thành viờn khỏc cũng phải tuõn thủ điều ước quốc tế đú" [23].

Trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Việt Nam cũng thể hiện rừ giỏ trị ưu thế của điều ước quốc tế.

Tại khoản 2 Điều 759 Bộ luật dõn sự Việt Nam 2005 quy định: "Trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú quy định khỏc với quy định của Bộ luật này, thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú" [28, Khoản 2 Điều 759].

Khoản 2 Điều 2 Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cũng xỏc định: "Trong trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú quy định khỏc thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú" [29, Khoản 2 Điều 2].

Như vậy, cú thể thấy rằng trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành của Việt Nam đều thống nhất là nếu phỏp luật trong nước cú quy định khỏc hoặc trỏi với điều ước quốc tế mà Nhà nước ta gia nhập thỡ điều ước quốc tế cú giỏ trị ưu tiờn ỏp dụng. Điều này, cho thấy điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cú giỏ trị phỏp lý ưu tiờn hơn so với phỏp luật trong nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)