Vấn đề đỏnh giỏ tỏc động luật khi nội luật húa cỏc cam kết quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 62 - 64)

sung hoặc ban hành mới phỏp luật trong nước. Nếu cam kết điều ước quốc tế của Việt Nam tương thớch với phỏp luật Việt Nam thỡ khụng cần phải bổ sung, sửa đổi phỏp luật trong nước cú liờn quan.

Việc nội luật húa cam kết quốc tế khụng chỉ cần tập trung vào luật nội dung, mà cần coi trọng cả vấn đề thủ tục hành chớnh; rà soỏt cỏc điều ước quốc tế để đơn giản húa thủ tục hành chớnh, hoặc loại bỏ bớt những thủ tục hành chớnh khụng cần thiết mà luật trong nước qui định.

3.3.2. Vấn đề đỏnh giỏ tỏc động luật khi nội luật húa cỏc cam kết quốc tế quốc tế

Theo qui định của Luật Ban hành văn bản qui phạm phỏp luật thỡ khi xõy dựng và ban hành văn bản qui phạm phỏp luật, phải đỏnh giỏ tỏc động của văn bản qui phạm đú đối với đời sống kinh tế - xó hội. Đõy là vấn đề hoàn toàn mới ở Việt Nam.

Khi ỏp dụng trực tiếp hoặc nội luật húa cỏc cam kết quốc tế thỡ khụng cần phải lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động luật vỡ lẽ sau đõy:

Việc đỏnh giỏ tỏc động của những cam kết quốc tế chỉ cú thể và cần phải thực hiện trong quỏ trỡnh đàm phỏn quốc tế, trước khi thỏa thuận ký điều ước quốc tế.

Giả định sau khi đó ký kết điều ước quốc tế, điều ước quốc tế cú hiệu lực thực hiện vẫn tiến hành đỏnh giỏ tỏc động của cỏc cam kết điều ước quốc tế, nếu xỏc định rằng những tỏc động của việc thực hiện cỏc cam kết mang lại bất lợi thỡ cũng khụng thể viện dẫn lý do đú để khước từ nghĩa vụ tụn trọng và thực hiện cam kết quốc tế.

Cú thể nờu nhận xột chung sau đõy về cụng tỏc nội luật húa cỏc quy định của Cụng ước quốc tế về lao động vào phỏp luật quốc gia.

Việt Nam đó nghiờm tỳc thực hiện nghĩa vụ của quốc gia phờ chuẩn thụng qua việc chuyển húa, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới và bói bỏ cỏc quy định phỏp luật trong nước phự hợp với cỏc quy định của cỏc Cụng ước đó phờ chuẩn. Quỏ trỡnh phờ chuẩn và nội luật húa cỏc quy định của Cụng ước gúp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật lao động trong nước. Trong đú, cú cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quan trong như: Bộ luật hỡnh sự, Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục trẻ em, Luật Giỏo dục, Luật Bỡnh đẳng giới, Luật phũng chống ma tỳy… Một số quy định khụng phự hợp với cỏc quy định của Cụng ước đó được sửa đổi, bổ sung như: Phỏp lệnh lao động Cụng ớch...

Cụng ước số 6 và Cụng ước số 123 về tuổi thiểu được đi làm dưới mặt đất và trong hầm mỏ và Cụng ước số 124 về kiểm tra y tế cho người chưa thành niờn đó được thể hiện tại Bộ luật lao động và Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục trẻ em. Thời giờ làm việc hàng tuần theo quy định của Cụng ước số 14 được quy định tại chương VII của Bộ luật lao động. Vấn đề thanh tra lao động theo yờu cầu của Cụng ước số 81 đó được quy định chi tiết tại chương XVI của Bộ luật lao động, Luật Thanh tra. Vấn đề tham khảo ý kiến của ba bờn theo yờu cầu của Cụng ước số 144 được quy định tại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc như: Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, Quyết định số 68/2007/QĐ-TTg ngày 17/5/2007 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Ủy ban Quan hệ lao động.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, việc ỏp dụng trực tiếp cỏc quy định của cỏc cụng ước cũn chưa được thực hiện. Cỏc cơ quan thi hành phỏp luật vẫn theo thúi quen cũ là ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật trong nước chứ chưa ỏp dụng một cỏch trực tiếp cỏc quy định của Cụng ước mặc dự việc ỏp dụng này đó được quy định trong Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện cỏc Điều ước quốc tế.

Cụng tỏc nội luật húa cũn một số bất cập. Một số quy định của Cụng ước cũn chưa được nội luật húa cụ thể và chi tiết trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong nước. Việc nội luật húa khụng đồng đều giữa cỏc Cụng ước cơ bản đó phờ chuẩn. Cỏc quy định của Cụng ước số 138 và Cụng ước số 182 về xúa bỏ lao động trẻ em đó được nội luật húa đầy đủ vào hệ thống phỏp luật lao động. Cỏc quy định của Cụng ước số 29 về xúa bỏ lao động cưỡng bức và Cụng ước số 100 và 111 về chống phõn biệt đối xử trong việc làm chưa được phỏp luật trong nước thể chế húa cụ thể, như vấn đề khỏi niệm lao động cưỡng bức, cụng việc cú giỏ trị tương đương, vấn đề quấy rối tỡnh dục tại nơi làm việc. Cụng ước số 27 về đỏnh dấu trọng lượng hành húa vẫn chưa được thể chế húa vào phỏp luật trong nước, mặc dự Việt Nam đó phờ chuẩn từ năm 1994.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)