Về chớnh sỏch của nhà nƣớc đối với về lao động nữ

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 75 - 80)

Đối với lao động nữ là lao động đặc thự vỡ bờn cạnh việc tham gia vào quan hệ lao động như những đối tượng bỡnh thường khỏc họ cũn phải thực

hiện thiờn chức làm mẹ, sinh đẻ và chăm súc gia đỡnh, nuụi dạy con cỏi nờn khi tham gia vào quan hệ lao động thỡ phụ nữ thường khụng bảo đảm được quỏ trỡnh lao động liờn tục hoặc bảo đảm thời gian làm việc bỡnh thường như cỏc đối tượng lao động khỏc. Nghị định 114/2002/NĐ-CP quy định những ưu đói dành riờng cho lao động nữ:

Người sử dụng lao động phải ưu tiờn nhận phụ nữ vào làm việc khi người đú đủ tiờu chuẩn tuyển chọn làm cụng việc phự hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệp đang cần; và người sử dụng lao động khụng được ra quyết định kỷ luật sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vỡ lý do kết hụn, cú thai, nghỉ chế độ thai sản, hoặc đang nuụi con dưới 12 thỏng tuổi trừ trường hợp mà doanh nghiệp đú chấm dứt hoạt động [6]. Dự thảo Bộ luật lao động quy định:

2. Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch người sử dụng lao động tạo điều kiện để người lao động nữ cú việc làm thường xuyờn, ỏp dụng rộng rói chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc với thời gian ớt hơn số giờ làm việc trong ngày, ớt hơn số giờ làm việc trong tuần so với quy định chung của doanh nghiệp, giao việc làm tại nhà.

3. Nhà nước cú chớnh sỏch và biện phỏp từng bước mở mang việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, chăm súc sức khỏe, tăng cường phỳc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ nhằm giỳp lao động nữ phỏt huy cú hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hũa cuộc sống lao động và cuộc sống gia đỡnh [3, Điều 166].

Điều luật này đó đề ra cỏc biện phỏp cụ thể để thỳc đẩy việc làm và điều kiện cho lao động nữ cũng như hỗ trợ họ cõn bằng trỏch nhiệm gia đỡnh

và cụng việc. Đõy là một điều tốt, tuy nhiờn cần chỳ trọng tới việc mở rộng ỏp dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ người lao động cú gia đỡnh cho cả nam và nữ một cỏch cụng bằng. Cũng là để trỏnh việc phỏp luật quy định ưu tiờn đối với nữ như vậy sẽ khiến người sử dụng lao động khụng muốn tuyển nữ trong độ tuổi sinh con hoặc đó cú gia đỡnh vào làm việc. Nếu quy định như vậy là đi ngược lại mục tiờu của Cụng ước.

Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước:

Cỏc cơ quan nhà nước cú trỏch nhiệm mở rộng nhiều loại hỡnh đào tạo thuận lợi cho lao động nữ để ngoài nghề đang làm người lao động nữ cũn cú thờm nghề dự phũng và để việc sử dụng lao động nữ được dễ dàng, phự hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ [3, Điều 167].

Điều luật này là tốt, nhưng việc ỏp dụng trờn thực tế của quy định này cú thể gõy ra sự phõn biệt giới tớnh trong việc làm, nghề nghiệp và đào tạo cho những định kiến về loại hỡnh nghề hoặc đào tạo được coi là "phự hợp" với nữ.

Cỏc văn bản phỏp luật về lao động hiện hành chưa cú quy định về chế tài xử lý những trường hợp cú hành vi phõn biệt đối xử giữa lao động nam và lao động nữ. Vỡ vậy, dự trong thực tế tuyển dụng, những người cú trỏch nhiệm, cú thẩm quyền trong xem xột, tuyển dụng, sử dụng lao động, bổ nhiệm cỏn bộ đó khụng thực hiện quy định của phỏp luật về phõn biệt đối xử với phụ nữ cũng khụng bị xem xột xử lý về mặt hành chớnh. Nguyờn nhõn chớnh là do định kiến giới cũn khỏ phổ biến trong xó hội, thúi quen, tập quỏn phõn biệt nam nữ về mặt xó hội vẫn rất nặng nề, hệ thống phỏp luật lao động chưa hoàn thiện.

Đối với lao động nữ cú thai: "Người lao động nữ cú thai cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu cú giấy của cơ sở y tế chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi" [3, Điều 70]. Mục đớch của

điều này là tạo cơ hội lựa chọn cho người lao động cú thai nếu cụng việc mà người đú đang làm ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi. Điều này là hoàn toàn phự hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước luụn tạo điều kiện cho lao động thế yếu, bảo vệ sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, nhưng quy định này cú thể dẫn tới việc người lao động nữ bị ộp nghỉ việc nếu họ cú thai. Cụng ước số 183 về bảo vệ thai sản của ILO đó quy định: "Người sử dụng lao động khụng được phộp chấm dứt hợp đồng lao động với một phụ nữ trong thời kỳ mang thai hoặc nghỉ thai sản" [15, Điều 8, đoạn 1]. Nờn Việt Nam nờn nghiờn cứu và phờ chuẩn cụng ước này để bảo vệ lao động nữ trong thời kỳ thai sản, chống lại hành vi phõn biệt.

Đảm bảo việc làm cho lao động nữ sau khi nghỉ thai sản: "Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ và cả trong trường hợp được phộp nghỉ thờm khụng hưởng lương, khi trở lại làm việc, người lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc" [3, Điều 172].

Nờn bổ sung thờm để trỏnh người lao động khi hết thời hạn nghỉ thai sản, người sử dụng lao động sẽ điều sang làm vị trớ khỏc. Cụng ước 183 quy định: "Người phụ nữ được đảm bảo quyền trở lại vị trớ cụng việc trước đõy hoặc vị trớ tương đương được trả lương tương đương sau khi nghỉ thai sản" [15, Điều 8 đoạn 2].

Trợ cấp cho mẹ nghỉ chăm con ốm; thực hiện biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh: "Trong thời gian nghỉ việc để đi khỏm thai, để thực hiện biện phỏp kế hoạch húa gia đỡnh hoặc do sảy thau; nghỉ chăm súc con dưới bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuụi, người lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội theo quy định của Luật Bảo hiểm xó hội" [3, Điều 173].

Tiờu đề này sẽ thấy rừ định kiến rằng người thực hiện trỏch nhiệm gia đỡnh là phụ nữ. Mặc dự, Việt Nam chưa phờ chuẩn Cụng ước số 156 về trỏch nhiệm gia đỡnh đảm bảo cho nam và nữ. Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy phụ nữ cũng đều phải hoàn thành mọi nhiệm vụ khi tham gia cụng việc xó hội

giống như nam giới. Vỡ vậy, việc chăm súc con ốm phải là trỏch nhiệm chung cho cả nam và nữ.

Khụng sử dụng lao động nữ làm cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại:

1. Người sử dụng lao động khụng được sử dụng người lao động nữ làm những cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xỳc với cỏc chất độc hại cú ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuụi con, theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và Bộ Y tế ban hành.

Doanh nghiệp nào đang sử dụng lao động nữ làm cỏc cụng việc núi trờn phải cú kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần người lao động nữ sang cụng việc khỏc phự hợp, tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt thời giờ làm việc.

2. Người sử dụng lao động khụng được sử dụng người lao động nữ bất kỳ độ tuổi nào làm việc thường xuyờn dưới hầm mỏ hoặc ngõm mỡnh dưới nước [3, Điều 174].

Điều này quy định cỏc biện phỏp bảo vệ lao động nữ khỏi cụng việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại cú ảnh hưởng tới chức năng sinh sản và nuụi con, đồng thời quy định người sử dụng lao động phải cú kế hoạch đào tạo và chuyển dần lao động nữ trong cỏc cụng việc trờn sang cụng việc khỏc phự hợp hơn, tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động giảm giờ làm. "Cấm sử dụng lao động nữ trong hầm mỏ hoặc ngõm mỡnh dưới nước". Mục đớch là ưu tiờn với phụ nữ, nhưng trờn thực tế quy định cứng thế này cú thể ảnh hưởng tiờu cực đến cơ hội việc làm của người lao động cú gia đỡnh. Nếu ỏp dụng cho mọi lao động nữ, chớnh cỏc quy định này sẽ trở thành lực cản cho việc tuyển dụng lao động nữ. Dự thảo nờn xem

xột lại quy định này, nờn chăng chỉ nờn quy định cỏc biện phỏp bảo vệ chỉ hạn chế cho thời kỳ thai sản (nghỉ thai sản, bảo đảm việc làm và thu nhập, hỗ trợ y tế) hoặc quy định cỏc điều kiện đặc biệt cho việc nuụi trẻ hoặc khi mang thai (thời gian nghỉ cho con bỳ, thời gian làm việc, hạn chế tiếp xỳc với chất cú hại, cấm làm việc đờm hoặc những việc cú hại cho phụ nữ cú thai hoặc đang cho con bỳ).

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)