THAM GIA CHỌN LỌC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 56 - 57)

Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế về kinh tế, thương mại, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trớ tuệ và lao động.

Việc tham gia đàm phỏn, ký kết cỏc điều ước quốc tế cú ý nghĩa và giỏ trị quan trọng:

- Tham khảo kinh nghiệm và tiếp thu cú chọn lọc quan điểm phỏp luật và kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật lao động của cỏc nước trờn thế giới.

- Áp dụng cỏc điều ước quốc tế mà nước ta đó ký kết và gia nhập để xõy dựng quan hệ lao động ở nước ta phự hợp với điều kiện của nước ta, thực hiện nghiờm tỳc nghĩa vụ phỏp lý quốc tế bắt nguồn từ cỏc điều ước quốc tế đú.

- Tiếp tục đàm phỏn để đạt được những cam kết mới nhằm tăng cường hợp tỏc giữa nước ta với cỏc tổ chức quốc tế về lao động.

Để việc tham gia cỏc điều ước quốc tế cú hiệu quả nờn phõn tớch cỏc điều ước quốc tế thành ba loại:

- Những điều ước quốc tế bắt buộc phải tham gia.

- Những điều ước quốc tế khụng cần tham gia, nhưng nờn hoặc cần chuyển húa những nội dung thớch hợp một cỏch cú chọn lọc của điều ước đú thành những qui định phỏp luật trong nước để thực hiện, vỡ những qui định điều ước ấy tiến bộ và phự hợp với thực tiễn của Việt Nam.

- Những điều ước quốc tế khụng cần phải tham gia và cũng khụng cần phải chuyển húa thành những qui định phỏp luật quốc gia (khụng một nước nào cú thể tham gia tất cả cỏc điều ước quốc tế).

Việc ký kết, tham gia điều ước quốc tế về lao động đề ra nhu cầu làm hài hũa phỏp luật lao động nước ta với cỏc cam kết quốc tế của nước ta về lao động. Một mặt, phỏp luật quốc tế về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ngày càng khẳng định được vai trũ, vị trớ khụng thể thiếu được trong sự phỏt triển của mỗi quốc gia núi riờng và cộng đồng quốc tế núi chung trong việc chỉnh cỏc quan hệ lao động. Nú khụng chỉ điều chỉnh quan hệ hợp tỏc nhiều mặt của cỏc quốc gia mà cũn tỏc động, ảnh hưởng trực tiếp tới đường lối, chớnh sỏch và phỏp luật của mỗi quốc gia. Vỡ vậy, cỏc cơ quan cú thẩm quyền của quốc gia phải cú cỏch thức xử lý phự hợp để bảo đảm, thực thi, tuõn thủ một cỏch hiệu quả cỏc cam kết quốc tế mà quốc gia đó tự nguyện ràng buộc.

Mặt khỏc trờn cơ sở chủ quyền quốc gia, mỗi quốc gia thụng qua việc tham gia đàm phỏn và ký kết điều ước quốc tế về lao động sẽ đúng gúp vào sự phỏt triển của phỏp luật quốc tế về lao động theo hướng tiến bộ, đỏp ứng nhu cầu hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nước.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)