Một số nội dung phỏp luật quốc tế về Lao động của ILO

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 44 - 56)

Trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, ILO đó thụng qua 188 cụng ước và 200 Khuyến nghị. Cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế được thể hiện trong Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc được Hội nghị Lao động quốc tế thụng qua vào thỏng 6 năm 1998. Tiờu chuẩn lao động cơ bản là tập hợp quyền và nghĩa vụ cơ bản tại nơi làm việc, được quy định trong 8 Cụng ước của ILO, chia thành 4 cặp sau:

- Lao động trẻ em (Cụng ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc; Cụng ước số 182 về loại bỏ những hỡnh thức sử dụng lao động trẻ em tồi tệ nhất);

- Lao động cưỡng bức (Cụng ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; Cụng ước số 105 về xúa bỏ lao động cưỡng bức);

- Chống phõn biệt đối xử tại nơi làm việc (Cụng ước số 100 về trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cụng việc cú giỏ trị ngang nhau; Cụng ước số 111 về phõn biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp).

- Tự do hiệp hội và thỏa ước lao động tập thể (Cụng ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và việc bảo vệ quyền được liờn kết; Cụng ước số 98 về quyền được tổ chức và thương lượng tập thể).

* Về lao động trẻ em

Liờn quan đến xúa bỏ lao động trẻ em, cỏc quy định của ILO tập trung vào hai lĩnh vực, đú là: (i) xỏc định độ tuổi được nhận trẻ em vào làm việc; (II) xỏc định điều kiện làm việc của trẻ em.

Cụng ước số 138 (Việt Nam phờ chuẩn ngày 14/6/2003). Nội dung Cụng ước quy định tuổi tối thiểu để nhận trẻ em vào làm việc là 15 tuổi (14 tuổi đối với cỏc quốc gia thành viờn cú trỡnh độ kinh tế- giỏo dục chưa phỏt triển). Độ tuổi tối thiểu để trẻ em làm cỏc cụng việc nhẹ là 13 tuổi (12 tuổi đối với quốc gia thành viờn cú trỡnh độ kinh tế- giỏo dục chưa phỏt triển). Riờng đối với cỏc cụng việc nặng nhoc, độc hại thỡ độ tuổi tối thiểu là 18.

Về mụi trường làm việc, Cụng ước số 182 (Việt Nam đó phờ chuẩn ngày 19/12/2000). Nội dung cụng ước yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải xúa bỏ ngay 4 hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, gồm: Mọi hỡnh thức nụ lệ hay tương tự nụ lệ như buụn bỏn vận chuyển trẻ em, gỏn nợ và lao động nụ lệ và lao động cưỡng bức trong đú cú tuyển mộ cưỡng bức trẻ em tham gia vào cỏc xung đột vũ trang; sử dụng, dụ dỗ hoặc lụi kộo trẻ em vào hoạt động mại dõm, sản xuất cỏc sản phẩm phim ảnh kiờu dõm hoặc biểu diễn khiờu dõm; sử dụng, dụ dỗ hoặc lụi kộo trẻ em vào cỏc hoạt động bất hợp phỏp, đặc biệt vào

mục đớch sản xuất và vận chuyển chất ma tỳy như được nờu tạo cỏc hiệp định quốc tế; những cụng việc mà tớnh chất hoặc cỏc điều kiện của nú cú thể xõm hại đến sức khỏe, an toàn và đạo đức của trẻ.

Việt Nam cũng đó phờ chuẩn Cụng ước số 6 về việc làm ban đờm của trẻ em trong cụng nghiệp.

Nội dung Cụng ước số 6 của ILO là bảo vệ lao động trẻ em làm việc trong cỏc cơ sở cụng nghiệp, nghiờm cấm việc sử dụng lao động trẻ em làm việc ban đờm trong cỏc cơ sở này: "Cấm sử dụng trẻ em dưới 18 tuổi làm việc ban đờm trong cỏc cơ sở cụng nghiệp, cụng cộng hoặc tư nhõn hoặc trong cỏc bộ phận thuộc những cơ sở ấy, khụng kể những cơ sở chỉ sử dụng thành viờn của cựng gia đỡnh" [8, Điều 2].

* Về xúa bỏ lao động cưỡng bức

Theo quan điểm của ILO thể hiện trong Cụng ước số 29 và Cụng ước số 105, lao động cưỡng bức là chỉ cụng việc hoặc dịch vụ mà một người bị ộp buộc phải làm dưới sự đe dọa của một hỡnh phạt nào đú mà bản thõn người đú khụng tự nguyện làm. Việt Nam đó gia nhập Cụng ước 29 về lao động cưỡng bức của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) theo Quyết định số 148/2007/QĐ- CTN ngày 31/1/2007.

Cụng ước 29 quy định: "Mọi nước thành viờn của Tổ chức Lao động Quốc tế phờ chuẩn Cụng ước này cam kết hủy bỏ việc lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc dưới mọi hỡnh thức, trong thời gian ngắn nhất cú thể đạt được" [9, Điều 1].

Trờn thực tế trong quan hệ lao động, người sử dụng lao động thường cú vị thế cao hơn so với người lao động. Họ là người quản lý lao động, người lao động chỉ là người làm cụng ăn lương vỡ thế người lao động thường bị lệ

thuộc vào người sử dụng lao động, nờn người lao động thường cú nguy cơ dễ bị lợi dụng hoặc ngược đói.

Khoản 1 Điều 2 của Cụng ước định nghĩa lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc là "Tất cả cỏc cụng việc mà một người bị ộp buộc phải làm dưới sự đe dọa của một hỡnh phạt nào đú và bản thõn người đú khụng tự nguyện làm".

* Về sự bỡnh đẳng trong việc làm và nghề nghiệp

Trong quan hệ lao động để cú được sự bỡnh đẳng trong việc làm và nghề nghiệp là vấn đề nan giải mà cỏc quốc gia luụn phải cố gắng thực hiện một cỏch đầy đủ nhất. Cụng ước số 100 về trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một cụng việc cú giỏ trị ngang nhau thụng qua ngày 29/6/1951. Nội dung Cụng ước số 100 quy định rằng:

Mỗi nước thành viờn, bằng những biện phỏp thớch hợp với cỏc phương phỏp hiện hành trong việc ấn mức trả cụng, phải khuyến khớch và trong chừng mực phự hợp với cỏc phương phỏp ấy, bảo đảm việc ỏp dụng cho mọi người lao động nguyờn tắc trả cụng bỡnh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ đối với một cụng việc cú giỏ trị ngang nhau [13, Khoản 1 Điều 2].

Việc bảo đảm trả cụng ngang bằng cho lao động nam và nữ khi làm cụng việc ngang nhau khụng những chỉ tạo nờn sự bỡnh đẳng về giới tớnh trong quan hệ lao động mà nú cũn là thước đo giỏ trị sức lao động một cỏch khỏch quan và cụng bằng nhất trong quan hệ lao động.

* Về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử đối với phụ nữ

Đõy là cụng ước được thụng qua và để ngỏ cho cỏc nước ký kết, phờ chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 34/18 ngày 18/12/1979 của Đại hội đồng Liờn hợp quốc. Cụng ước cú hiệu lực ngày 3/9/1981, Việt Nam đó phờ chuẩn ngày 19/3/1982.

Mục tiờu của cụng ước là đảm bảo cho phụ nữ được quyền hưởng quyền bỡnh đẳng khụng cú sự phõn biệt đối xử trong mọi quan hệ, bảo vệ quyền tự do bỡnh đẳng về nhõn phẩm và cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa, dõn sự và chớnh trị. Nội dung của cụng ước đề cập quyền lao động cơ bản của phụ nữ và cỏc nước tham gia cụng ước phải cú nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để phụ nữ được hưởng cỏc quyền cơ bản nhất của con người, khụng bị phõn biệt đối xử. Cụng ước quy định rừ:

Cỏc nước tham gia cụng ước phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ sự phõn biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm, nhằm bảo đảm những quyền như nhau trờn cơ sở bỡnh đẳng nam nữ, đặc biệt là:

- Quyền được làm việc, một quyền khụng thể chối bỏ của mọi con người.

- Quyền hưởng cỏc cơ hội cú việc làm như nhau, kể cả việc ỏp dụng những tiờu chuẩn như nhau khi chọn người làm việc.

- Quyền được tự do lựa chọn ngành nghề và làm việc, quyền được thăng chức, an ninh việc làm và mọi phỳc lợi và điều kiện làm việc và quyền được học theo những chương trỡnh đào tạo, bổ tỳc nghiệp vụ kể cả lớp dạy nghề, cỏc lớp nghiệp vụ cao cấp và lớp đào tạo định kỳ.

- Quyền được trả thự lao như nhau, kể cả hưởng cỏc phỳc lợi và được đối xử như nhau khi làm những việc cú giỏ trị ngang nhau, cũng như được đối xử trong việc đỏnh giỏ chất lượng cụng việc.

- Quyền được hưởng bảo hiểm xó hội đặc biệt trong cỏc trường hợp về hưu, thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, tuổi già và cỏc tỡnh

trạng mất khả năng lao động khỏc, cũng như quyền được nghỉ phộp cú hưởng lương.

- Quyền được bảo vệ sức khỏe và bảo đảm an toàn lao động, kể cả bảo vệ chức năng sinh đẻ [14, Điều 11].

Để đảm bảo sự bỡnh đẳng cho cỏc chủ thể khi họ tham gia vào quan hệ lao động, cống hiến sức lao động của mỡnh để xõy dựng cuộc sống, Cụng ước này yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn bằng cỏc chớnh sỏch phỏp luật cụ thể bảo đảm chống lại sự phõn biệt đối xử trong việc làm nghề nghiệp, xúa bỏ mọi định kiến trong quan hệ lao động. Cụng ước qui định: "Mọi sự phõn biệt, loại trừ, hoặc ưu đói dựa trờn chủng tộc, màu da, giới tớnh, tụn giỏo, chớnh kiến, dũng dừi dõn tộc hoặc nguồn gốc xó hội, cú tỏc động triệt bỏ hoặc làm phương hại sự bỡnh đẳng về cơ may hoặc về đối xử trong việc làm nghề nghiệp" [14, Khoản 1 Điều 1] và: "Mỗi nước thành viờn chịu hiệu lực của Cụng ước này cam kết tuyờn bố theo đuổi một chớnh sỏch quốc gia, nhằm thỳc đẩy những phương phỏp thớch ứng với hoàn cảnh và thực tiễn quốc gia, sự bỡnh đẳng về cơ may và về đối xử trong việc làm và nghề nghiệp để nhằm hủy bỏ mọi sự phõn biệt đối xử về mặt này" [14, Điều 2].

Với tư cỏch là thành viờn của Cụng ước này, Việt Nam đó thể chế húa thành cỏc quy định của phỏp luật để thực hiện cỏc nội dung cụng ước với mục tiờu tạo việc làm cho mọi người lao động, tạo sự bỡnh đẳng về giới tớnh trong quan hệ lao động và chống lại sự phõn biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp.

* Về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được tổ chức

Quyền thành lập và gia nhập tổ chức mà mỡnh lựa chọn của người lao động và người sử dụng lao động là một phần khụng thể thiếu trong một xó hội tự do và mở cửa. Đõy là quyền tự do cơ bản của cụng dõn là nền tảng của sự phỏt triển kinh tế và xó hội.

Tự do liờn kết được coi là những tiờu chuẩn lao động cơ bản nhất của ILO. Kể từ khi cú Tuyờn bố về những nguyờn tắc và quyền làm việc cơ bản năm 1998, tiờu chuẩn này đó được định nghĩa trong Cụng ước số 87 của ILO. Tự do liờn kết và bảo vệ quyền được tổ chức, được thụng qua 1948 và đó được cho là đầy đủ và bao quỏt đến mức tất cả cỏc nước thành viờn đều cú thể bị cỏo buộc đó khụng tuõn thủ đầy đủ, mặc dự cỏc nước này đó thụng qua những tiờu chuẩn đú. Nội dung của Cụng ước quy định:

Người lao động và người sử dụng lao động khụng phõn biệt dưới bất kỳ hỡnh thức nào, đều khụng phải xin phộp trước mà vẫn cú quyền được tổ chức và gia nhập cỏc tổ chức theo sự lựa chọn của mỡnh, với một điều kiện duy nhất là phải tuõn theo điều lệ của chớnh tổ chức đú [11, Điều 2].

* Về quyền tổ chức và thương lượng tập thể

Cụng ước 98 của ILO về Quyền tổ chức và thương thuyết tập thể, được coi là một phần của tiờu chuẩn lao động quốc tế, đó chống lại sự can thiệp vào những nỗ lực của người lao động và người sử dụng lao động trong việc tổ chức và xỳc tiến thương thuyết tập thể. Nhằm đảm bảo cho quyền này được thực hiện một cỏch triệt để, Nội dung Cụng ước quy định: "Những người lao động phải hưởng được sự bảo vệ thớch đỏng chúng lại tất cả cỏc hành vi phõn biệt đối xử nhằm xỳc phạm đến quyền tự do cụng đoàn trong lĩnh vực lao động" [12, Điều 1].

Cụng ước quy định:

Nếu cần thiết, phải cú những biện phỏp phự hợp với điều kiện quốc gia để khuyến khớch và xỳc tiến việc triển khai và sử dụng hoàn tất cỏc thể thức thương lượng tự nguyện giữa một bờn là người sử dụng lao động và cỏc tổ chức của người sử dụng lao động với một bờn là cỏc tổ chức của người lao động, nhằm quy định những điều

khoản và điều kiện về sử dụng lao động bằng thoả ước tập thể [12, Điều 4].

Đặc biệt, Cụng ước này ngăn cản người sử dụng lao động soạn thảo những điều kiện bắt buộc người lao động khụng được tham gia hoặc phải từ bỏ tư cỏch thành viờn trong một liờn hiệp, nếu tham gia vào cỏc hoạt động cụng đoàn thỡ sẽ bị phạt hoặc sa thải.

Tỏm cụng ước quốc tế trờn của ILO được coi là cỏc cụng ước quốc tế về tiờu chuẩn lao động cơ bản là một văn kiện quan trọng, qua đú ILO và cỏc đối tỏc đang tỡm cỏch đảm bảo việc làm đàng hoàng và hiệu quả cho phụ nữ và nam giới trong điều kiện tự do, bỡnh đẳng, an ninh và nhõn phẩm. Mục đớch chớnh của cỏc Cụng ước và khuyến nghị là nhằm gõy tỏc động cụ thể và tớch cực đối với vấn đề điều kiện việc làm và tập quỏ trờn toàn thế giới, và đúng vai trũ như những tiờu chuẩn điển hỡnh để cỏc quốc gia thành viờn cú thể hướng tới khi mà họ chưa phờ chuẩn những cụng ước này. Đặc điểm của tiờu chuẩn lao động quốc tế là: Thứ nhất, chỳng cú tớnh phổ cập. Đú là tất cả cỏc quốc gia thành viờn cú thể phờ chuẩn và thực thi khụng phõn biệt trỡnh độ phỏt triển kinh tế và hệ thống kinh tế xó hội. Thứ hai, chỳng cú tớnh linh hoạt. Đú là việc tớnh tới những khỏc biệt về hoàn cảnh, điều kiện và thực tiễn của quốc gia. Thứ ba, chỳng cú tớnh khả thi vỡ nú là sản phẩm của cơ chế tham khảo ý kiến ba bờn trong việc thụng qua và tớnh thớch ứng theo thời gian nhằm phản ỏnh những hoàn cảnh và nhu cầu luụn thay đổi.

* Về thanh tra lao động trong cụng nghiệp và thương mại

Cụng ước số 81 của ILO quy định về quyền, chức năng và trỏch nhiệm của Thanh tra lao động. Cụng ước quy định về chức năng của hệ thống thanh tra lao động:

a) bảo đảm việc thi hành cỏc quy định phỏp luật về điều kiện lao động và về người lao động trong khi làm việc, như cỏc quy

định về thời gian làm việc, tiền lương, an toàn, y tế và phỳc lợi, việc sử dụng trẻ em và thiếu niờn, và cỏc mặt khỏc cú liờn quan, trong giới hạn trỏch nhiệm mà cỏc thanh tra viờn lao động được giao về việc ỏp dụng những quy định đú;

b) cung cấp thụng tin và gúp ý kiến về kỹ thuật cho người sử dụng lao động và người lao động về cỏch thưc hữu hiệu nhất để tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật [10, Điều 3].

Đặc biệt, cụng ước cũn quy định: "Cơ quan thanh tra lao động phải được thụng bỏo về cỏc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong cỏc trường hợp và theo cỏch thức mà phỏp luật hoặc quy định của quốc gia quy định" [10, Điều 14].

* Về an toàn lao động và vệ sinh lao động và mụi trường làm việc

Cụng ước số 155 của ILO quy định cỏc quốc gia phờ chuẩn cụng ước cú trỏch nhiệm xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch, chương trỡnh quốc gia về an toàn - vệ sinh lao động, bảo đảm cải thiện điều kiện làm việc của người lao động với mục tiờu phũng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phũng, chống chỏy nổ. Nhận thức được tầm quan trọng của điều kiện làm việc cho người lao động, Việt Nam đó phờ chuẩn cụng ước này năm 1994. Nội dung cụng ước yờu cầu:

1. Mỗi nước thành viờn xột theo những điều kiện và thực tiễn quốc gia, và sau khi tham khảo ý kiến cỏc tổ chức mang tớnh đại

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 44 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)