Về thƣơng lƣợn g thỏa ƣớc lao động tập thể

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 68 - 70)

Thương lượng tập thể là một quỏ trỡnh thảo luận giữa đại diện tập thể người lao động với người sử dụng lao động hoặc đại diện người sử dụng lao động nhằm đạt được một thỏa thuận chung. Chớnh vỡ vậy thương lượng tập thể cú vai trũ hết sức quan trọng trong việc duy trỡ nền hũa bỡnh cụng nghiệp nú khụng chỉ giỳp cỏc bờn giải quyết được cỏc mối bất hũa, tranh chấp trong quan hệ lao động mà cũn đảm bảo cho quan hệ lao động được hài hũa và phỏt triển. Do đú, thương lượng tập thể luụn được đề cao và coi trọng ở nhiều quốc gia trờn thế giới và được Tổ chức Lao động Quốc tế quan tõm đặc biệt.

Dự thảo Bộ luật lao động sửa đổi qui định: "Thương lượng tập thể được thực hiện trong phạm vi doanh nghiệp và ngành" [3, Khoản 3 Điều 74].

Theo Điều 4 Cụng ước 98 về thương lượng tập thể thỡ thương lượng tập thể là vấn đề do cỏc bờn thương lượng tự quyết định, khụng phải do luật ỏp đặt hay do cơ quan hành chớnh hoặc cơ quan quản lý về lao động.Chỳng ta nờn xem xột lại vấn đề này để cho phộp cỏc bờn thương lượng được lựa chọn cấp độ thương lượng như: cấp quốc gia, khu vực, ngành.

Về đại diện tham gia thương lượng tập thể: Khoản 1 điểm 1 Điều 76 Dự thảo Bộ luật lao động qui định: "Khi một doanh nghiệp chưa thành lập cụng đoàn, cụng đoàn cấp trờn sẽ đại diện cho người lao động trong thương lượng tập thể" [3].

Điều này khụng phự hợp với Điều 4 của Cụng ước 98 về quyền tổ chức và thương lượng tập thể năm 1949 mà Việt Nam chưa phờ chuẩn, trong đú quy định:

Nếu cần thiết, phải cú những biện phỏp phự hợp với điều kiện quốc gia để khuyến khớch và xỳc tiến việc triển khai và sử dung hoàn tất cỏc thể thức thương lượng tự nguyện giữa một bờn là người sử dụng lao động và cỏc tổ choc người sử dụng lao động với

một bờn là cỏc tổ choc của người lao động, nhằm quy định những điều khoản và điều kiện về sử dụng lao động bằng thỏa ước lao động tập thể [12, Điều 4].

Khi cụng đoàn được độc tụn về thương lượng, đương nhiờn cú cỏc biện phỏp bảo vệ cho quyền đấy, vớ dụ như tổ chức đại diện phải được đa số người lao động trong doanh nghiệp bầu chọn hoặc quyền của một tổ chức mới ngoài tổ chức đó được xỏc nhận được tổ chức một cuộc bầu chọn mới sau một khoảng thời gian nhất định. Vỡ thế, nờn giữ nguyờn Điều 45 khoản 1 trong luật lao động hiện hành thỡ phự hợp hơn với nguyờn tắc Tự do Hiệp hội và Quyền tổ chức.

Về quy trỡnh thương lượng tập thể: Dự thảo Bộ luật lao động quy định: "Ban Chấp hành Cụng đoàn (trường hợp thương lượng tập thể trong phạm vi doanh nghiệp, nếu ở nơi chưa cú Cụng đoàn thỡ đại diện cụng đoàn cấp trờn cơ sở lấy ý kiến trực tiếp)..." [3, Điều 78] là khụng phự hợp với Điều 4 cụng ước 98 của ILO.

Về thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước lao động tập thể là kết quả thương lượng thiện chớ giữa cụng đoàn thay mặt cho người lao động, với ban quản lý doanh nghiệp. Khụng bờn nào đứng bờn ngoài mối quan hệ lao động, được tham gia vào việc đưa ra những điều khoản của thỏa ước, trừ khi cú bế tắc trong thương lượng thỡ việc tranh chấp được đưa lờn cơ quan cú thẩm quyền để hũa giải hoặc phõn xử tựy theo vụ việc cụ thể. Đối với người lao động, thỏa ước đem lại những điều kiện tốt hơn so với những quy định của phỏp luật lao động. Nếu thực hiện tốt, thỏa ước cú thể đảm bảo sự hài hũa lợi ớch trong doanh nghiệp trong thời kỳ thỏa ước cú hiệu lực. Đối với người sử dụng lao động, thỏa ước cú thể bảo vệ họ khỏi bị những đũi hỏi hoặc yờu sỏch cỏ nhõn đũi tăng thờm quyền lợi trong thời gian thỏa ước cú hiệu lực và như

vậy cho phộp người sử dụng lao động tập trung được sức lực vào cải tiến việc điều hành doanh nghiệp và tăng năng suất lao động.

Dự thảo quy định:

1. Thỏa ước lao động tập thể được thể hiện bằng văn bản ký kết giữa đại diện của Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở hoặc đại diện Cụng đoàn cấp trờn cơ sở nơi chưa cú Cụng đoàn nếu là thoả ước doanh nghiệp, của Ban chấp hành cụng đoàn ngành nếu là thỏa ước ngành và đại diện người sử dụng lao động và được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về lao động [3, Điều 80].

Cụng đoàn cấp trờn được trao quyền thay mặt người lao động tại cỏc doanh nghiệp là khú khả thi, khụng hiệu quả và cũng khụng phự hợp với Điều 4 của Cụng ước 98.

Đại diện thương lượng tập thể và ký thỏa ước lao động tập thể cấp doanh nghiệp: "Bờn tập thể lao động là Chủ tịch Ban Chấp hành Cụng đoàn cơ sở hoặc đại diện Cụng đoàn cấp trờn cơ sở ở nơi chưa cú Cụng đoàn" [3, Điều 88]. Điều này khụng phự hợp với Điều 4 của Cụng ước 98.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 68 - 70)