Về vấn đề lƣơng của ngƣời lao động

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 65 - 66)

Dự thảo Bộ luật lao động quy định:

1. Người lao động được trả lương trờn cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động và theo năng suất, chất lượng, hiệu quả cụng việc; được bảo hộ lao động, làm việc trong những điều liện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hàng năm cú lương và được bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật [3, Điều 6].

"Người sử dụng lao động phải thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng nam nữ về tuyển dụng, sử dụng, nõng bậc lương và trả cụng lao động, khụng được

cú hành vi phõn biệt đối xử với phụ nữ, xỳc phạm danh dự và nhõn phẩm phụ nữ" [3, khoản 1 Điều 168].

Khụng nờn xỏc định lương chỉ dựa trờn cơ sở năng suất lao động, chất lượng và kết quả làm việc của người lao động, vỡ như vậy sẽ dẫn đến sự phõn biệt đối xử và định kiến giới trong trả lương. Nờn xem xột và bổ sung như sau để trỏnh định kiến trong trả lương: Người lao động phải được trả lương bỡnh đẳng cho những cụng việc cú giỏ trị tương đương và cụng việc cú giỏ trị tương đương được xỏc định trờn cơ sở cỏc tiờu chớ khỏch quan khụng liờn quan tới giới tớnh của người lao động, như điều kiện lao động, kỹ năng, trỏch nhiệm và nỗ lực.

Dự thảo luật khụng đưa ra định nghĩa rừ ràng và toàn diện về trả lương bỡnh đẳng cho nam và nữ làm cụng việc cú giỏ trị tương đương theo quy định tại Điều 1 của Cụng ước số 100 "trả cụng bao gồm tiền lương hoặc tiền đói ngộ bỡnh thường, cơ bản hoặc tối thiểu, và mọi thự lao khỏc, được trả trực tiếp hoặc giỏn tiếp, bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật, do người sử dụng lao động trả cho người lao động và phỏt sinh từ việc làm của người này" [13, Điều 1].

Dự thảo nờn cú thờm quy định nờu rừ định nghĩa rộng hơn về trả lương nhằm đảm bảo nguyờn tắc trả lương bỡnh đẳng cho nam và nữ sẽ được ỏp dụng cho bất kỳ khoản trả cụng nào (như: tiền làm thờm giờ, tiền thưởng...).

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 65 - 66)