Dự thảo quy định: "1. Phõn biệt đối xử về giới tớnh, dõn tộc, thành phần xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo trong sử dụng lao động, quan hệ lao động và việc làm" [3, Điều 9]. Điều luật này chỉ cấm phõn biệt về giới tớnh, chủng tộc, giai cấp xó hội, tớn ngưỡng hoặc tụn giỏo nhưng khụng bao gồm phõn biệt về màu da, quốc tịch và chớnh kiến.
Điều luật này chưa thể hiện hết tinh thần của Cụng ước số 111 của ILO. Theo điều 1 của Cụng ước thỡ phải dựa trờn ớt nhất 7 yếu tố nhằm mục đớch trỏnh sự phõn biệt trực tiếp và giỏn tiếp trong mọi khớa cạnh việc làm và nghề nghiệp bao gồm tiếp cận cơ hội giỏo dục và học nghề, định hướng nghề và kết nối việc làm; tuyển dụng, thăng tiến, bảo đảm thời hạn việc làm, trả lương cho cụng việc cú giỏ trị tương đương, điều kiện và điều khoản làm việc.
Cỏc hành vi phõn biệt đối xử bị cấm: Lao động cưỡng bức.
Lao động cưỡng bức, phũng ngừa, hạn chế và xoỏ bỏ lao động cưỡng bức là vấn đề phức tạp về lý luận cũng như thực tiễn. Việc chấm dứt sử dụng lao động cưỡng bức trở thành một trong những tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ trỡnh độ văn minh, tiến bộ xó hội của mỗi quốc gia.
Dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi) quy định "cấm cưỡng bức lao động dưới mọi hỡnh thức" [3, Khoản 3 Điều 9], nhưng khụng đưa ra định nghĩa về "lao động cưỡng bức". Nờn bổ sung định nghĩa về "lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc" vào dự thảo để nhằm tương thớch với Điều 2 (1) Cụng ước số 29.
Cụng ước 29 quy định:
Hành vi huy động bất hợp phỏp việc đi làm lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc sẽ bị ỏp dụng chế tài hỡnh sự, và mọi nước thành viờn phờ chuẩn Cụng ước này cú nghĩa vụ bảo đảm rằng những chế tài do phỏp luật quy định cú đủ hiệu lực thực sự và được ỏp dụng nghiờm ngặt [9, Khoản 1 Điều 2].
Trong dự thảo - Bộ luật lao động Việt Nam chưa đưa ra quy định về chế tài như quy định tại Điều 25 của Cụng ước 29, theo đú việc sử dụng lao động cưỡng bức hoặc lao động bắt buộc phải bị trừng phạt như một hành vi hỡnh sự và cần ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài phự hợp và được thực thi nghiờm khắc. Dự thảo cần thiết phải tham chiếu điều khoản phự hợp trong Bộ luật Hỡnh sự.