Về cỏc trƣờng hợp đỡnh cụng bất hợp phỏp

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 82 - 83)

Dự thảo đó liệt kờ cỏc trường hợp đỡnh cụng bị coi là bất hợp phỏp bao gồm "đỡnh cụng khụng xuất phỏt từ tranh chấp về lợi ớch", và "đỡnh cụng khụng do người lao động trong 1 doanh nghiệp tổ chức hoặc người lao động của một ngành trong trường hợp đỡnh cụng do tranh chấp về thỏa ước ngành" [3, Điều 232].

Mặc dự đỡnh cụng đơn thuần vỡ lý do chớnh trị khụng thuộc phạm trự của nguyờn tắc tự do hiệp hội, nhưng cụng đoàn khụng nờn bị cấm đỡnh cụng phản đối. Quyền đỡnh cụng khụng nờn bị cấm ở tranh chấp doanh nghiệp cụng nghiệp, những tranh chấp thường được giải quyết sau khi ký thỏa ước lao động; người lao động và tổ chức của họ cần được đỡnh cụng trong khuụn khổ rộng hơn, nếu cỏc vấn đề kinh tế và xó hội ảnh hưởng tới lợi ớch của họ.

Nờn xem xột sửa đổi khoản 1, 2 Điều 232 theo hướng cho phộp người lao động quyền đỡnh cụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc của ủy ban về tự do hiệp hội. (cho phộp người lao động đỡnh cụng phản đối chớnh sỏch kinh tế - xó hội và đỡnh cụng thể hiện sự đoàn kết).

Bộ luật dự kiến: "Khụng được đỡnh cụng ở một số doanh nghiệp cung ứng cỏc sản phẩm, dịch vụ cụng ớch và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dõn hoặc an ninh, quốc phũng theo danh mục do Chớnh phủ quy định" [3, Điều 243].

Theo nguyờn tắc tự do hiệp hội, chỉ cú thể cấm đỡnh cụng ở những ngành nghề dịch vụ trọng yếu, tức là nếu tạm ngừng dịch vụ đú sẽ gõy nguy hiểm tới cuộc sống, an toàn hoặc sức khỏe của một phần hoặc toàn bộ dõn cư. Để đỏnh giỏ trường hợp cấm đỡnh cụng, cần đỏp ứng một tiờu chớ là cú mối đe dọa đến sự sống, an toàn và sức khỏe của dõn cư hay khụng. Cần phải xem xột lại điều luật này.

Quyết định tạm ngừng đỡnh hoặc chấm dứt đỡnh cụng:

Khi xột thấy cuộc đỡnh cụng cú nguy cơ xõm hại nghiờm trọng cho nền kinh tế quốc dõn, lợi ớch cụng cộng. Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quyết định hoón hoặc ngừng đỡnh cụng và giao cho cơ quan nhà nước, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết. Chớnh phủ quy định về việc hoón hoặc ngừng đỡnh cụng và giải quyết quyền lợi của tập thể lao động [3, Điều 244].

Điều này nờn được sửa đổi nhằm phự hợp với nguyờn tắc của ủy ban hiệp hội. Việc cấm đỡnh cụng chỉ chớnh đỏng khi cú tỡnh trạng khẩn cấp quốc gia và trong khoảng thời gian giới hạn. Trỏch nhiệm tạm ngừng đỡnh cụng trờn cơ sở an ninh quốc gia hoặc sức khỏe cụng cộng khụng thuộc về Chớnh phủ mà nờn là một cơ quan độc lập.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam trong tương quan với pháp luật quốc tế về lao động (Trang 82 - 83)