Những thỏch thức về chớnh trị xó hội và an ninh quốc phũng

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 28 - 30)

Từ khủng hoảng kinh tế đó dẫn tới những biến động sõu sắc trong đời sống chớnh trị, xó hội ở Ấn Độ. Đảng Quốc Đại bị mất quyền lónh đạo trong cuộc bầu cử năm 1989 và sau đú Thủ tướng R. Gandhi bị ỏm sỏt trong khi đang vận động tranh cử ở Sriperumbudurr vào ngày 21/5/1991.Sự khủng hoảng chớnh trị và khiến cho cỏc chớnh phủ cầm quyền ở Ấn Độ trong hai năm

1989- 1991 như chớnh phủ của Đảng Janata Dal, Chớnh phủ của Thủ tướng P.V.Singh, Chớnh phủ của Thủ tướng C.Shekhar khụng cú được những chớnh sỏch phự hợp, kịp thời về mặt đối ngoại để hỗ trợ cho cụng cuộc khụi phục đất nước.

Cú thể núi rằng, nếu như về mặt đối nội, tỡnh trạng của Ấn Độ vào đầu thập kỉ 90 như lời của Thủ tướng N.Rao núi với giới bỏo chớ là đó “đứng trước bờ vực” thỡ về mặt đối ngoại cú thể dẫn ra đõy nhận xột của Thủ tướng R.Gandhi trước khi ụng bị ỏm sỏt một ngày: “Trong 15 thỏng qua, Ấn Độ đó bị lu mờ như khụng thể cũn tồn tại. Chỳng ta phải đảm bảo làm sao Ấn Độ xuất hiện trở lại như một nước tiền tuyến” [14;45]. Tất cả sự bất ổn chớnh trị đú đũi hỏi Chớnh phủ của Thủ tướng N.Rao phải cú được những quyết sỏch đối ngoại và đối nội đỳng đắn để xoay chuyển tỡnh hỡnh.

Sự suy thoỏi của nền kinh tế và đấu tranh chớnh trị đó dẫn đến những rối loạn nghiờm trọng về xó hội. Những mõu thuẫn giữa cỏc đẳng cấp, sắc tộc, cộng đồng, tụn giỏo trong một đất nước Ấn Độ rộng lớn, đa dạng, phức tạp đến lỳc này càng cú điều kiện phỏt triển như: Bạo động đũi ly khai ở bang Assam (Đụng Bắc), bang Kashmir, Punjap (phớa Bắc); cú hơn 60. 000 người gốc Ấn Độ sống ở Tamin (Sri Lanka) đó tràn về tị nạn ở Ấn Độ và tiếp tục tăng do đũi quyền tự trị ở Sri Lanka chưa được giải quyết… vụ tự thiờu của cỏc thanh niờn thuộc đẳng cấp trờn của xó hội để phản đối đạo luật Mandal giành 27% cụng ăn việc làm cho tầng lớp cựng khổ (Paria) của Chớnh phủ của Thủ tướng V. P.Singh (1989- 1990). Sau Chiến tranh lạnh kết thỳc, Ấn Độ đó cú những điều chỉnh trong cỏc chớnh sỏch về kinh tế, chớnh trị, đối ngoại nhưng những mõu thuẫn trong xó hội vẫn tồn tại hết sức phức tạp. Sự chờnh lệch giàu ngốo, nạn thất nghiệp... đang diễn ra phức tạp ở Ấn Độ. Điều đú đang thỳc đẩy cỏc nhà lónh đạo của Ấn Độ, tiến hành điều chỉnh chớnh sỏch đối nội cũng như đối ngoại để đưa đất nước phỏt triển về kinh tế, ổn định chớnh trị - xó hội và vươn lờn trở thành một cường quốc trờn thế giới.

Về an ninh - Quốc phũng: Mặc dự Ấn Độ đó sở hữu vũ khớ hạt nhõn, cú một lực lượng quõn đội trờn một triệu quõn, nhưng vũ khớ và phương tiện chiến tranh của Ấn Độ đó lạc hậu so cỏc nước lớn trờn thế giới. Những mõu thuẫn biờn giới, lónh thổ giữa Ấn Độ và Pakitan cú phần bớt căng thẳng nhưng những phần tử khủng bố là mối đe dọa thường trực đối với dõn thường và cỏc lực lượng an ninh của Ấn Độ. Đặc biệt sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Trung Quốc đó đưa nước này nhanh chúng cú tham vọng trở thành một cường quốc về quõn sự. Việc Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư cho quốc phũng ngày càng tăng và nhanh chúng bắt tay với nhiều nước ở Nam Á như: Pakistan, Bangladets, Xirilanca, Nepan và hiện diện ngày càng lớn ở khu vực Biển Đụng đó làm cho Ấn Độ lo lắng bởi Ấn Độ đó nằm trong vũng võy của cỏc nước thõn Trung Quốc. Vỡ thế Ấn Độ phải nhanh chúng thay đổi về chiến lược để phỏt triển kinh tế đầu tư mạnh mẽ cho quốc phũng và điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại đa dạng và linh hoạt hơn trước sự vươn lờn mạnh mẽ của Trung Quốc.

Túm lại, trước những bất ổn về chớnh trị,xó hội và những thỏch thức về an ninh quốc phũng cựng với những nhõn tố khỏch quan, chớnh yờu cầu phỏt triển đất nước, đó buộc Chớnh phủ N.Rao phải cú những quyết sỏch, chuyển hướng kịp thời, mạnh mẽ về tất cả cỏc lĩnh vực để thớch ứng với tỡnh hỡnh mới và đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước.

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w