Mối liờn hệ giữa chớnh sỏch đối ngoại đối với an ninh quốc phũng là rất lớn, đặc biệt là đối với Ấn Độ - một quốc gia cũn tồn tại nhiều vấn đề tranh chấp quốc tế do lịch sử để lại. Nhỡn nhận chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ đối với an ninh quốc phũng được xem xột trờn 3 phương diện: thắt chặt quan hệ với cỏc nước lỏng giềng; giải quyết tranh chấp biờn giới với Trung Quốc và vấn đề Kashmir với Pakistan; thắt chặt quan hệ đối tỏc chiến lược với cỏc nước lớn - đặc biệt là Nga và Mỹ nhằm hiện đại hoỏ trang thiết bị quõn sự.
Về quan hệ với cỏc nhước lỏng giềng, kể từ sau năm 2000, Ấn Độ khụng những xem trọng quan hệ với cỏc nước lỏng giềng mà cũn thắt chặt cỏc mối quan hệ này trờn cơ sở Hiệp hội hợp tỏc Nam Á (SAAC). Do những tranh chấp về biờn giới, lónh thổ, mõu thuẫn dõn tộc và tụn giỏo… do lịch sử để lại, cỏc nước Nam Á đặc biệt là Pakixtan luụn cú quan hệ căng thẳng và nghi ngờ lẫn nhau. Vỡ vậy đối với khu vực Nam Á, chớnh sỏch của Ấn Độ muốn tiếp tục duy trỡ vị trớ ảnh hưởng của mỡnh ở đõy, hạn chế tối đa ảnh hưởng của cỏc nước lớn khỏc trong khu vực. Tuy nhiờn, biện phỏp thực hiện chớnh sỏch đối với khu vực của Ấn Độ đó thay đổi theo hướng linh hoạt và thực dụng hơn, sử dụng triệt để và hiệu quả cỏc cụng cụ kinh tế, khoa học kĩ thuật, giỏo dục và đào tạo. Chớnh sỏch ngoại giao với khu vực bờn ngoài hoặc cỏc nước lớn khỏc cú lợi ở khu vực Nam Á, Ấn Độ cũng linh hoạt xõy dựng hỡnh ảnh mỡnh là đại diện cho quyền lợi của khu vực. Ấn Độ muốn đi vào lũng cỏc nước Nam Á bằng một hỡnh ảnh thõn thiện và xõy dựng chứ khụng phải là hỡnh ảnh của một nước theo “Chủ nghĩa sụvanh Đại Ấn”.
Với Sri Lanka, Ấn Độ cam kết khụng giỳp đỡ lực lượng Hổ Tamil LTTE, đồng thời đẩy mạnh giỳp đỡ kinh tế, buụn bỏn với nước này. Tổng thống Sri Lanka Premadasa cho rằng chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ thời kỡ này đó rũ bỏ được thỏi độ kẻ cả nước lớn một cỏch đỏng kinh ngạc và thừa
nhận vai trũ quan trọng của Ấn Độ trong khu vực cũng như tỡnh cảm lỏng giềng yờn ổn và bền vững giữa hai nước.
Với Bănglađet, Ấn Độ cũng đi trước một bước, cải thiện lại quan hệ hai nước bằng nỗ lực đầu tiờn trong việc xỳc tiến giải quyết vấn đề chai lại sụng Hằng, cho thuờ rẻo đất Tin Ghira mà dõn Bănglađet cú truyền thống làm ăn ở đú, đẩy mạnh viện trợ kinh tế cho Bănglađet (hơn 30 triệu USD/năm).
Với Nờpan và Bhutan, Ấn Độ đó tỏ rừ thỏi độ hào hiệp, sẵn sàng giỳp đỡ hai nước này mà khụng đũi hỏi những điều kiện cú đi cú lại.
Trong giải quyết tranh chấp do lịch sử để lại, quan điểm của Ấn Độ với Trung Quốc và Pakistan cũng cú những chuyển biến khỏ căn bản. Với Pakixtan, vấn đề Kashmir vẫn luụn tồn tại những bất ổn. Nếu những năm 90 hai bờn đó nối lại đàm phỏn nhưng lại đứt quóng, thậm chớ đứng trước miệng hố chiến tranh sau vụ khủng bố năm 1994 và thử tờn lửa hạt nhõn 1998 thỡ sau năm 2000, Ấn Độ thực hiện chớnh sỏch vừa tranh thủ hợp tỏc, vừa kiềm chế trỏnh để xung đột leo thang. Hai bờn đó đẩy mạnh đàm phỏn trờn tinh thần xõy dựng bất chấp những vụ khủng bố vẫn liờn tiếp xảy ra, đặc biệt là vụ khủng bố vào một khỏch sạn ở Dubai năm 1999. Vấn đề Kashmir tiếp tục là một trong những thử thỏch đối ngoại lớn nhất đối với Ấn Độ trong thời kỡ sau
chiến tranh lạnh cũng như trong thời gian tới. Với Trung Quốc, Ấn Độ ra sức
cải thiện quan hệ với Trung Quốc vỡ mục tiờu trước hết là bảo vệ an ninh của mỡnh. Ấn Độ ý thức được rằng một nước Trung Quốc đang thành cụng trong cải cỏch kinh tế, rỏo riết tăng cường tiềm lực quốc phũng, được tăng thờm sức mạnh sau khi Hồng Kụng (1997), Ma Cao (1999) trở về với Trung Quốc sẽ trở thành một cực mới trờn thế giới. Thủ tướng Ấn Độ N.Rao đó thăm chớnh thức Trung Quốc năm 1991, tại chuyến thăm hai Thủ tướng đó “cam kết tụn trọng và giữ nguyờn đường kiểm soỏt thực tế” giữa hai nước, “khụng sử dụng vũ lực cũng như giảm quõn số dọc theo đường kiểm soỏt thực tế trờn cơ sở
đảm bảo an ninh cho cả hai bờn”. Sau năm 1998, mặc dầu khủng hoảng tờn lửa đẩy quan hệ hai nước xấu đi nghiờm trọng, nhưng với những động thỏi tớch cực của Ấn Độ như ủng hộ Trung Quốc trong tiến trỡnh gia nhập WTO, xõy dựng trờn thực tế tam giỏc chiến lược Nga - Trung - Ấn, quan hệ hai nước đó từng bước nồng ấm trở lại. Vấn đề biờn giới được hai nước tạm gỏc lại để ưu tiờn cho hợp tỏc phỏt triển kinh tế, dẫu quõn đội của hai nước vẫn luụn duy trỡ với mật độ khỏ cao ở biờn giới. Nhỡn chung chớnh sỏch giải quyết bất đồng của chớnh phủ Ấn Độ sau năm 2000 là tăng cường đàm phỏn trờn cơ sở xõy dựng với Pakistan; tạm gỏc vấn đề biờn giới với Trung quốc.
Trong chớnh sỏch cõn bằng quan hệ với cỏc nước lớn, Ấn Độ tập trung vào cỏc cặp quan hệ với cỏc nước lớn trờn thế giới như Mỹ, Nga. Đõy là những nước cú nền kinh tế phỏt triển mạnh, cú vai trũ to lớn trong mụi trường quốc tế và cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới cỏc mối quan hệ quốc tế. Do đú, Ấn Độ cần phải cú những chớnh sỏch phự hợp đối với cỏc nước này để vừa tranh thủ được sự ủng hộ của cỏc nước này về kinh tế, khoa họ kĩ thuật vừa tận dụng
được cơ hội tạo điều kiện cho đất nước phỏt triển. Với Mỹ, trong nửa đầu thập
kỉ 90, hai nước đó trao đổi nhiều đoàn cấp cao, hợp tỏc giữa hai nước cựng phỏt triển, mở rộng ra nhiều lĩnh vực mới, kể cả những lĩnh vực nhạy cảm như quốc phũng. Đặc biệt, chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống B.Clintơn thỏng 3/2000 đỏnh dấu một mốc mới trong quan hệ hai nước. Trong chuyến thăm, lónh đạo hai nước đó kớ kết Tuyờn bố tầm nhỡn, trong đú hai bờn coi nhau là “đối tỏc chiến lược”, thoả thuận cựng hợp tỏc chặt chẽ với nhau trong
thế kỉ 21.Với Nga, Ấn Độ đẩy mạnh quan hệ nhằm duy trỡ những thị trường
truyền thống. Chuyến thăm Ấn Độ thỏng 1/1993 của Tổng thống B.Yeltsin đỏnh dấu cho sự điều chỉnh mạnh mẽ quan hệ giữa hai nước trong tỡnh hỡnh mới. Trong chuyến thăm này, hai bờn đó kớ Hiệp ước Hữu nghị và hợp tỏc thay thế cho Hiệp ước Hoà bỡnh, Hữu nghị và Hợp tỏc kớ giữa hai bờn năm
1971.Chuyến thăm Ấn Độ năm 2000 của Tổng thống Nga V.Putin đó nõng tầm quan hệ hai nước bằng tuyờn bố đối tỏc chiến lược. Sau gần 10 năm quan hệ đối tỏc chiến lược với cả Mỹ và Nga, bờn cạnh yếu tố kinh tế, hai nước này đó cung cấp cho Ấn Độ một số lượng lớn vũ khớ nhằm bảo đảm an ninh quốc phũng cho Ấn Độ. Đặc biệt, quan hệ quốc phũng Nga - Ấn đó cú những bước phỏt triển vượt bậc với nhiều hiệp định cựng nghiờn cứu, sản xuất và mua bỏn mỏy bay, tàu ngầm, tàu sõn bay, hệ thống vệ tinh định vị GLANOSS… Nga và Mỹ cũng đó hỗ trợ Ấn Độ trong chương trỡnh hạt nhõn vỡ mục đớch hoà bỡnh.
Nhỡn chung, cựng với sự phỏt triển trong quan hệ đối ngoại, an ninh quốc phũng của Ấn Độ cũng được nõng lờn cả chất lượng lẫn quan hệ. Dẫu cũn nhiều bất ổn về biờn giới, li khai, khủng bố…, những chuyển biến sõu rộng của tỡnh hỡnh kinh tế cựng với sự ổn định dần trong quan hệ đối ngoại là cơ sở để Ấn Độ xõy dựng một nền an ninh quốc phũng vững mạnh.