Tổng quan về quan hệ của Ấn Độ với Mỹ, Liờn Xụ, Trung Quốc trong chiến tranh lạnh và những yờu cầu đặt ra sau chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 33 - 44)

Quốc trong chiến tranh lạnh và những yờu cầu đặt ra sau chiến tranh lạnh

* Đối với Mỹ: Sự khụng tương hợp về chiến lược toàn cầu của Mỹ quy định mõu thuẫn sõu sắc giữa nước này với Ấn Độ, một quốc gia vừa mới giành được độc lập và đi theo con đường khụng liờn kết. Mõu thuẫn đú biểu hiện trong

sự khỏc nhau căn bản về quan điểm đối với những vấn đề phỏt triển quốc tế quan trọng nhất, mà cụ thể là vấn đề chiến tranh và hoà bỡnh, giải trừ quõn bị, giải quyết xung đột trờn thế giới, cựng tồn tại hoà bỡnh giữa cỏc quốc gia cú chế độ xó hội khỏc nhau, chủ nghĩa thực dõn cũ, trật tự kinh tế thế giới mới.

Do vậy, trong suốt bốn thập kỉ của thời kỡ Chiến tranh lạnh, mối quan hệ Ấn - Mỹ hầu như luụn trong tỡnh trạng hoặc lạnh lẽo hoặc căng thẳng, những thời điểm cải thiện hầu như khụng đỏng kể. Tuy quan hệ chớnh trị khụng suụn sẻ, nhưng về kinh tế, Ấn Độ vẫn coi Mỹ là đối tỏc số một, một thị trường lớn khụng bỏ qua. Vỡ vậy chớnh sỏch của Ấn Độ với Mỹ là vừa đấu tranh vừa hợp tỏc, giữ mối quan hệ lõu dài.

Ngay từ ngày đầu độc lập, Ấn Độ rất cần đến tài chớnh, kỹ thuật để phỏt triển cụng, nụng nghiệP.Mỹ là nước duy nhất cú thể giỳp Ấn Độ về kinh tế vỡ lỳc này nhiều người ở Ấn Độ cho rằng, Liờn Xụ sẽ khụng viện trợ cho một nước khụng cộng sản. Về phớa Mỹ, trong những năm đầu tiờn sau chiến tranh, Mỹ đó theo đuổi mục đớch thõm nhập kinh tế vào Ấn Độ và nắm chặt thị trường nước này. Ngoài ra, Mỹ cũn bắt đầu nghiờn cứu khả năng sử dụng Ấn Độ như một điểm ngăn chặn sự thức tỉnh của chõu Á do thất bại khụng thể trỏnh khỏi của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Đi xa hơn, Tổng thống Mỹ H. Truman mời Thủ tướng J. Nehru thăm Mỹ. Ngày 11/10/1949, Thủ tướng Nehru đó đi thăm Mỹ. Trong thời gian ở Mỹ, Nehru đó hội đàm với Tổng thống Truman, cố vấn quốc gia Achesson… song khụng đạt được kết quả đỏng kể. Lý do là Mỹ cũn thiếu tin tưởng về sự ổn định nội bộ ở Ấn Độ và bởi Nehru khụng muốn nhận bất cứ một trỏch nhiệm chớnh trị, quõn sự cụ thể nào trước Mỹ.

Từ những năm 50 trở đi, xu hướng thõn Liờn Xụ của Ấn Độ cũng như vai trũ ngày càng tăng của Ấn Độ trong cỏc nước thế giới thứ ba với tư cỏch là trụ cột của Phong trào Khụng liờn kết đó làm cho quan hệ Ấn - Mỹ ngày

càng trở nờn băng giỏ. Sau chiến tranh biờn giới Ấn - Trung (1962), Ấn Độ tỡm đến sự hợp tỏc quõn sự hạn chế với Mỹ. Tuy nhiờn, Mỹ đó khụng đạt được việc dựng quõn sự trúi buộc nước này vào một liờn minh quõn sự, khụng đặt được một căn cứ quõn sự nào trờn đất Ấn Độ.

Từ giữa thập kỉ 60, Ấn Độ lờn ỏn cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam,

khụng chấp nhận chớnh sỏch “dựng người chõu Á đỏnh người chõu Á” của Mỹ

và kớ với Liờn Xụ Hiệp định Hoà bỡnh, Hữu nghị và Hợp tỏc (thỏng 8/1971). Những hành động này của Ấn Độ được coi là những thỏch thức đối với chiến lược toàn cầu của Mỹ. Năm 1971 được coi là năm quan hệ Ấn - Mỹ xuống tới mức thấp nhất. Tỡnh trạng căng thẳng này kộo dài trong suốt thời kỡ cầm quyền của Đảng Quốc Đại I do bà I. Gandhi đứng đầu (đầu năm 1977).

Trong khoảng hai năm từ thỏng 3/1977 đến cuối năm 1979, Đảng Janata lờn cầm quyền thay thế Đảng Quốc Đại I. Với khuynh hướng thõn hữu của những người lónh đạo mới, chớnh quyền Janata đó ra sức thực hiện chớnh sỏch khụng liờn kết “thực sự” tức là điều chỉnh lại thế đứng của Ấn Độ trong quan hệ với Liờn Xụ và Mỹ cho “cõn bằng” hơn vỡ họ cho rằng chớnh quyền trước đú đó quỏ nghiờng về phớa Liờn Xụ. Bằng cỏch này, chớnh quyền Janata muốn gõy một ấn tượng đối với Mỹ và Trung Quốc trong cỏch nhỡn nhận của họ về Ấn Độ, hạn chế chớnh sỏch của Mỹ và Trung Quốc kiềm chế Ấn Độ bằng cỏch lấy Pakixtan làm đối trọng đối với Ấn Độ trong khu vực này.

Từ thỏng 1/1980, Đảng Quốc Đại I trở lại cầm quyền, tiếp tục phỏt huy chớnh sỏch đối ngoại tớch cực của mỡnh. Chớnh phủ của bà I. Gandhi đó giữ vững lập trường nguyờn tắc trong vấn đề Campuchia và Apganistan, tỏ thỏi độ dứt khoỏt đối với những vấn đề liờn quan đến an ninh và ổn định trong khu vực (Nam Á, Ấn Độ Dương). Đặc biệt, việc Ấn Độ cụng nhận chớnh quyền cỏch mạng ở Campuchia đó làm cho Mỹ khú chịu và cú những hành động trả đũa: đỏnh thuế từ 15% - 20% cỏc mặt hàng xuất khẩu của Ấn Độ sang Mỹ, đơn

phương ngừng thực hiện hiệp định cung cấp nhiờn liệu hạt nhõn cho nhà mỏy Tarapurr của Ấn Độ nhằm ộp Ấn Độ kớ vào hiệp ước cầm phổ biến vũ khớ hạt

nhõn mà Ấn Độ coi là “khụng cụng bằng và phõn biệt đối xử”, cản trở việc Ấn

Độ vay tiền cỏc tổ chức tài chớnh và ngõn hàng thế giới. Vỡ vậy, năm 1981 được coi là năm quan hệ Ấn - Mỹ xuống đến mức thấp nhất kể từ năm 1971.

Tuy nhiờn, cả Ấn Độ và Mỹ đều thấy rằng khụng thể để tỡnh trạng này kộo dài mà phải cú những bước cần thiết để cải thiện quan hệ. Đú là lớ do khiến Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi đó cú nhiều hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải thiện quan hệ Ấn - Mỹ mà bà I. Gandhi đó khởi đầu: bói bỏ một loạt hạn chế trong lĩnh vực kinh tế, mở rộng khu vực kinh tế tư nhõn. R. Gandhi cú chuyến thăm Mỹ vào thỏng 6/1985. Tuy cũn nhiều bất đồng về chớnh trị, chuyến đi thăm của R. Gandhi đó làm bầu khụng khớ quan hệ Ấn - Mỹ trở nờn tốt hơn.

Từ giữa những năm 80, Mỹ trở thành bạn hàng thứ hai của Ấn Độ (sau Liờn Xụ), nhưng lại đứng đầu về khối lượng viện trợ, là nguồn vay chủ yếu thụng qua ngõn hàng thế giới (WB), đứng đầu thứ hai sau Anh về khối lượng đầu tư tư nhõn cho cỏc cụng ty ở Ấn Độ. Đến năm 1988- 1989, Mỹ đó vượt Liờn Xụ và trở thành bạn hàng chớnh của Ấn Độ. Sau chiến tranh lạnh kết thỳc, Trung Quốc đang nổi lờn với tốc độ phỏt triển kinh tế rất cao, điều này đó đặt ra cho cả Ấn Độ và Mỹ những vấn đề hợp tỏc với nhau nhiều hơn. Mục đớch của Mỹ là muốn Ấn Độ trở thành đối trọng của Trung Quốc ở khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, mặc dầu dang cũn nhiều quan điển bất đồng, nhưng chắc chắn trong tương lai mối quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ sẽ xớch lại gần nhau hơn.

Chiến tranh lạnh kết thỳc, vai trũ của Ấn Độ trong phong trào khụng liờn kết giảm sỳt. Pakitan khụng được Mỹ quan tõm nhiều như thời kỳ đối đầu với Liờn Xụ. Ấn Độ đó cú những chớnh sỏch mềm dẻo hơn trong chớnh sỏch đối ngoại với cỏc nước lớn. Mỹ cũng thấy được Ấn Độ là một thị trường tiềm năng trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Vỡ thế Mỹ đó cú cỏch nhỡn mới về Ấn Độ.

Cú thể núi, quan hệ Ấn - Mỹ trong Chiến tranh lạnh khụng phải là kẻ thự nhưng cũng chưa bao giờ là phỏt triển đến mức thõn thiện và tin cậy lẫn nhau. Chiến tranh lạnh kết thỳc mối quan hệ ấy đang dần dần được cải thiện và nhanh chúng đi vào quỹ đạo hợp tỏc để cựng phỏt triển.

* Đối với Liờn Xụ: Ấn Độ và Liờn Xụ là hai nước tuy khụng cú chung về lịch sử, văn hoỏ nhưng lại cú nhiều điểm gần gũi về mục tiờu và tư tưởng như: chống chủ nghĩa đế quốc, ủng hộ phong trào giải phúng dõn tộc, bảo vệ hoà bỡnh trờn thế giới. Xuất phỏt từ mục tiờu và tư tưởng này đó đưa hai nước đến gần nhau hơn. Liờn Xụ và Ấn Độ chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào thỏng 4/1947. Tuy nhiờn mối quan hệ giữa hai nước ban đầu cú những

hạn chế, do Liờn Xụ từng coi Ấn Độ là “cụng cụ của chủ nghĩa Anh - Mỹ”.

Sau khi Stalin qua đời vào năm 1953, Liờn Xụ bày tỏ mong muốn thiết lập quan hệ hữu nghị với Ấn Độ. Mong muốn này càng được thỳc đẩy sau khi Liờn Xụ quyết định mở rộng ảnh hưởng quốc tế của mỡnh cũng như kết giao với những quốc gia mới độc lập và khụng liờn kết ở chõu Á, chõu Phi. Ấn Độ muốn kết giao với Liờn Xụ để kiềm chế Trung Quốc và Pakixtan, nhất là trong vấn đề tranh chấp biờn giới. Hơn nữa, Ấn Độ đang rất cần sự giỳp đỡ của Liờn Xụ để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, cũng như mua vũ khớ với giỏ ưu đói của Liờn Xụ.

Sau hội nghị Băng Đung (1955), sự thành lập Phong trào Khụng liờn kết (1961) mà Ấn Độ là một trong những nước sỏng lập và đúng vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Từ đõy, mối quan hệ Xụ- Ấn ngày càng được củng cố, tranh thủ sự ủng hộ của Liờn Xụ để đối phú sức ộp của chủ nghĩa đế quốc và giải quyết những vấn đề cũn tồn đọng trong nước. Liờn Xụ thường hậu thuẫn Ấn Độ về lập trường của nước này đối với vựng đất Kashmir (khu vực tranh chấp giữa Ấn Độ và Pakixtan)

Cỏc nhà lónh đạo Liờn Xụ đó tỏn thành chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ và ủng hộ quan điểm chống Pakixtan của Ấn Độ đối với vấn đề Kashmir.

Liờn Xụ cũng ủng hộ quan điểm chống Bồ Đào Nha của Ấn Độ về vấn đề đảo Goa, khu vực từng được hợp nhất về mặt lónh thổ vào Ấn Độ thỏng 2/1961 sau khi Ấn Độ sử dụng vũ lực (Goa đó trở thành quốc gia độc lập vào thỏng 5/1987).

Ngoài ra, Nehru đó thuyết phục được Liờn Xụ cú thỏi độ trung lập với những tranh chấp biờn giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc vào năm 1962.Trong cuộc chiến tranh giữa Ấn Độ và Pakixtan vào năm 1965, Liờn Xụ và Mỹ với tư cỏch là thành viờn thường trực tại Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc gúp phần mang lại một hiệp định ngừng bắn cho hai nước. Ngày 10/1/1966, Chủ tịch HĐBT Liờn Xụ A. N. Kosygin đó chủ trỡ cỏc cuộc đàm phỏn ở Tashkent nhằm tỡm ra giải phỏp ổn định tỡnh hỡnh trong cuộc chiến giữa Ấn Độ và Pakixtan.

Giai đoạn nồng ấm nhất trong quan hệ Ấn - Xụ là khoảng thời gian 1971- 1976, đỉnh cao là Hiệp ước Hoà bỡnh, Hữu nghị và Hợp tỏc 20 năm được kớ kết vào thỏnh 8/1971.Theo cỏc điều khoản 8, 9 và 10 của Hiệp ước này, hai bờn cam kết “trỏnh cung cấp hỗ trợ cho một bờn thứ ba mà đang chống đối bờn cũn lại” và “trong trường hợp Liờn Xụ và Ấn Độ bị đe doạ hay tấn cụng… thỡ ngay lập tức hai bờn sẽ tiến hành cỏc cuộc tham vấn chung”. [40,32]

Rajiv Gandhi đó cụng du tới Liờn Xụ vào những năm 1985, 1986, 1987 và 1989. Cũn Chủ tịch M. Gorbachev cũng đó thăm Ấn Độ vào cỏc năm 1986 và 1988. Cỏc chuyến thăm này và những chuyến thăm của những quan chức cấp cao khỏc đó khẳng định quan hệ hữu nghị nồng ấm giữa hai nước và cũng đó đạt được cỏc hiệp định về tăng cường hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ và khoa học kỹ thuật. Trong năm 1985 và 1986, cả hai nước đó kớ cỏc hiệp ước nhằm đẩy mạnh thương mại song phương cũng như thỳc đẩy đầu tư và hỗ trợ kĩ thuật của Liờn Xụ cho cỏc dự ỏn giao thụng vận tảỉ và cụng nghiệp của Ấn Độ. Trong năm 1985 và 1988, Liờn Xụ đó cho Ấn Độ vay thờm 1 tỷ rỳp và 3 tỷ rỳp (tổng số khoảng 2,4 tỷ USD) để giỳp Ấn Độ mua hàng hoỏ và mỏy múc

của Liờn Xụ. Cỏc nghị định thư về hợp tỏc khoa học kỹ thuật được kớ kết vào năm 1985 và 1987, cung cấp khung phỏp lý để hai nước tiến hành những dự ỏn nghiờn cứu chung trong khoa học vũ trụ và trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao khỏc như mỏy tớnh và kỹ thuật lade.

Đối với Liờn Xụ, họ khụng những bỏn được số lượng lớn vũ khớ cho Ấn Độ mà cũn lụi kộo được Ấn Độ về phớa mỡnh, khụng để Ấn Độ trở thành sõn sau của Mỹ. Sau khi Liờn Xụ can thiệp vào Apganixtan, cỏc nhà ngoại giao Ấn Độ trỏnh dựng những ngụn từ chỉ trớch hay đưa ra bất cứ nghị quyết nào trực tiếp phờ phỏn Liờn Xụ, bởi Ấn Độ khụng muốn gõy bất hoà với Liờn Xụ.

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thỳc. Mối quan hệ giữa Liờn Bang Nga và Ấn Độ cú những bước thăng trầm do cả hai nước đều gặp khủng hoảng. khi nền kinh tế dần dần hồi phục thỡ mối quan hệ giữa hai nước hồi phục nhanh chúng và từng bước được nõng lờn ở tầm chiến lược.

Túm lại, Liờn Xụ và Ấn Độ đó duy trỡ quan hệ chiến lược thời kỳ chiến tranh lạnh. Quan hệ chiến lược gần gũi là lựa chọn đỳng đắn của lónh đạo hai nước dựa trờn tỡnh hỡnh quốc tế và yờu cầu về mặt an ninh của hai nước khi đú. Tuy nhiờn, chiến tranh lạnh kết thỳc cựng với nú là sự sụp đổ của Liờn Xụ đó gõy lờn những biến động lớn tới Ấn Độ, một nước dự chủ trương khụng liờn kết nhưng trờn thực tế lại cú quan hệ gắn bú và chịu nhiều ảnh hưởng của Liờn Xụ. Những thỏch thức đang đặt ra cho cả hai nước đú là phải nhanh chúng phục hồi và phỏt triển kinh tế, đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc, điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại đa phương hơn.

* Đối với Trung Quốc: Quan hệ ngoại giao Ấn Độ - Trung Quốc được chớnh thức thiết lập từ ngày 1/4/1950, đến nay đó gần 60 năm. Hơn nửa thế kỉ qua, hai quốc gia khổng lồ ở chõu Á đồng tỏc giả của 5 nguyờn tắc cựng tồn tại hoà bỡnh nổi tiếng đó trải qua những thăng trầm trong mối quan hệ giữa hai nước.

Kể từ khi Ấn Độ giành được độc lập cho tới năm 1958, tức là trong khoảng 10 năm, quan hệ Ấn - Trung là khỏ tốt đẹP.Ấn Độ là một trong những

nước đầu tiờn trong số cỏc nước khụng phải là XHCN cụng nhận nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa (30/12/1949) và thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ với Trung Quốc. Sau khi cụng nhận nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa, Ấn Độ đó kiờn định ủng hộ Trung Quốc trờn trường quốc tế: ủng hộ Trung Quốc được cú đại diện trong cỏc tổ chức quốc tế, trước hết là Liờn Hợp Quốc, thay thế vị trớ của Đài Loan, ủng hộ việc trả lại Đài Loan cho Trung Quốc, cụng nhận quyền của Trung Quốc đối với Tõy Tạng. Sự kiện quan trọng nhất đối với mối quan hệ giữa hai nước cũng như đối với mối quan hệ quốc tế vào những năm 50 là Ấn Độ đó cựng với Trung Quốc đưa ra 5 nguyờn tắc chung sống hoà bỡnh nổi tiếng vào năm 1954.

Quan hệ tốt đẹp giữa hai nước chưa được bao lõu, ngày 10/3/1959, ở thủ phủ Lasha (Tõy Tạng) đó xảy ra biến loạn của một số phần tử quỏ khớch, Trung Quốc bị Ấn Độ phờ phỏn là cú hành động “can thiệp vũ trang” vào khu vực này. Ngày 31/3, Đạt Lai Lạt Ma trốn sang Ấn Độ, được Nehru tiếp đún. Trung Quốc cú phản ứng kịch liệt với việc này, làm cho quan hệ hai nước trở nờn căng thẳng. Những mõu thuẫn biờn giới giữa hai nước do vậy cũng bựng nổ, đỉnh điểm là xung đột vũ trang ỏc liệt lại xảy ra trờn biờn giới hai nước vào thỏng 10/1962.

Trong suốt 10 năm (1959 - 1968), quan hệ Trung - Ấn trở nờn trỡ trệ, băng giỏ. Tiến trỡnh tỡm kiếm bỡnh thường hoỏ cũng tiến triển rất chậm chạp cú nguyờn nhõn chủ quan của hai nước, đồng thời cũn chịu ảnh hưởng bối cảnh quốc tế cũng như ở khu vực Nam Á tỏc động, như chiến tranh Ấn Độ - Pakixtan,

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 33 - 44)