Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ với Mỹ

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 51 - 62)

Sau Chiến tranh lạnh, bất kỳ một quốc gia nào khi hoạch định chớnh sỏch đối ngoại cũng đều phải tớnh đến vai trũ của Mỹ. Là một nước lớn, lại cú quan hệ gắn bú với Liờn Xụ - đối thủ của Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Ấn Độ khụng thể khụng tớnh đến vị trớ của Mỹ trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh.

Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại với Mỹ xuất phỏt từ nhiều nhõn tố và là yờu cầu cấp thiết từ cả hai phớa. Chiến tranh lạnh kết thỳc đó khiến cho Pakixtan mất đi tầm quan trọng chiến lược đối với Mỹ. Từ khi Liờn Xụ rỳt quõn khỏi Apganixtan và bị tan ró, vai trũ Pakixtan như một con bài để chống phỏ Liờn Xụ ở khu vực Nam Á khụng cũn tỏc dụng. Tuy vẫn cũn ủng hộ Pakixtan về mặt tài chớnh, quốc phũng nhưng Mỹ đó cú thỏi độ cõn bằng hơn trong mối quan hệ giữa Ấn Độ và Pakixtan. Từ năm 1990, Mỹ đó nghiờng sang lập trường của Ấn Độ là giải quyết vấn đề Kashmir bằng quan hệ song phương theo tinh thần của Hiệp định Simla kớ năm 1972. Đồng thời Mỹ cũn ộp Pakixtan phải ngừng cung cấp viện trợ cho cỏc tổ chức Hồi giỏo cực đoan

ở Kashmir và người Sikh cực đoan ở bang Punjab trong cỏc vụ bạo loạn và li khai ở Ấn Độ. Sự điều chỉnh chớnh sỏch của Mỹ với Pakixtan đó tạo điều kiện cho việc cải thiện mối quan hệ giữa hai nước.

Cuộc cải cỏch kinh tế ở Ấn Độ đó nõng cao vị thế của Ấn Độ trong mối quan hệ đối với Mỹ. Từ thỏng 7/1991, Ấn Độ đó tuyờn bố xoỏ bỏ hỡnh mẫu phỏt triển kinh tế của Liờn Xụ mà Ấn Độ đó từng ỏp dụng trong một thời gian dài và tiến hành một cuộc cải cỏch kinh tế toàn diện, triệt để chưa từng cú từ trước đến nay. Những biện phỏp mạnh mẽ mà Chớnh phủ của Thủ tướng N.Rao đưa ra nhằm khuyến khớch sự phỏt triển của thành phần kinh tế tư nhõn, kể cả tư bản nước ngoài ngay sau khi lờn cầm quyền đó cú sức hấp dẫn rất lớn đối với cỏc nhà kinh doanh Mỹ và phương Tõy. Mỹ cho rằng sự mở cửa của một nền kinh tế với số dõn gần 1 tỷ người với một tầng lớp trung lưu khoảng 200 triệu người, Ấn Độ sẽ là một thị trường quan trọng, đầy tiềm năng mà khụng một nước nào cú thể bỏ qua. Về phớa Ấn Độ, ngay trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Ấn Độ cũng đó cần sự giỳp đỡ về mặt tài chớnh, kỹ thuật của Mỹ để khụi phục và phỏt triển nền kinh tế. Vỡ vậy, Ấn Độ coi cụng cuộc cải cỏch kinh tế của mỡnh khú cú thể thành cụng nếu như khụng cú sự hợp tỏc, vốn và kỹ thuật của Mỹ. Ngoài hai nhõn tố trờn, vị trớ quan trọng của khu vực Nam Á trong chiến lược toàn cầu của Mỹ; vai trũ của gần 1 triệu Ấn kiều đang sinh sống và làm việc tại Mỹ… là những nhõn tố thỳc đẩy quan hệ hai nước tiếp tục phỏt triển.

Nếu như từ cuối năm 1989 và 1990, Ấn Độ đó cú một số động thỏi ngoại giao thể hiện sự mềm dẻo trong chớnh sỏch đối với Mỹ: đồng ý cho Mỹ sử dụng tuyến hành lang trờn khụng, cho phộp mỏy bay vận tải của Mỹ hạ cỏnh và tiếp dầu ở Bombay trờn đường từ căn cứ Philippin tới Arập Xờut trong cuộc chiến tranh vựng Vịnh, thỡ từ năm 1991 cho đến hết năm 1992 cú thể coi là giai đoạn hoạt động tớch cực của hai nước để cải thiện mối quan hệ.

Ấn Độ đó đún tiếp nhiều quan chức và phỏi đoàn quõn sự cấp cao Mỹ sang thăm để thảo luận về kế hoạch hợp tỏc quốc phũng giữa hai nước như cỏc chuyến thăm của Thượng tướng Kichlighter - Tư lệnh lực lượng Thỏi Bỡnh Dương vào thỏng 4 và thỏng 10/1991, chuyến thăm của Trung tướng John Corns thuộc Bộ tư lệnh Thỏi Bỡnh Dương Mỹ vào thỏng 1/1992... Cựng với những hoạt động hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực quốc phũng, vào thỏng 1/1992 Ấn Độ đó bỡnh thường hoỏ quan hệ với Ixraen, đồng minh của Mỹ mà lõu nay Ấn Độ vẫn khụng thừa nhận. Đồng thời trong chuyến viếng thăm của Mỹ vào thỏng 4/1992, Thứ trưởng ngoại giao Ấn Độ J.N.Dixit đó đề nghị thảo luận về vấn đề nhạy cảm giữa hai nước - vấn đề phổ biến vũ khớ hạt nhõn trong khu vực tại cỏc cuộc đàm phỏn song phương vào thỏng 5/1992. Những động thỏi ngoại giao này đó chứng tỏ những thiện ý của Ấn Độ trong việc cải thiện mối quan hệ giữa hai nước.

Sau những bước tiến đỏng kể trong mối quan hệ giữa hai nước từ 1990 - 1992 đó lại bị suy giảm vào đầu năm 1993 với nhiệm kỳ của Tổng thống B.Clintơn, người của Đảng Dõn chủ lờn thay Đảng Cộng hoà đó đề cao vấn đề nhõn quyền, coi đõy là một trong cỏc vấn đề trong chớnh sỏch an ninh quốc gia của Mỹ. Vỡ vậy, những bỏo cỏo về nhõn quyền ở bang Jammu - Kashmir và vấn đề người Sikh ở bang Punjab được cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch Mỹ rất quan tõm. Do vậy, Mỹ đó yờu cầu cú đại diện của nhõn dõn Kashmir trong cỏc cuộc đàm phỏn của Ấn Độ và Pakixtan về vấn đề Kashmir. Điều này đó chống lại lợi ớch của Ấn Độ vỡ đa số dõn sống ở Kashmir là dõn Hồi giỏo, nguyện vọng của họ là tỏch thành một nước riờng hoặc sỏt nhập vào Pakixtan. Một vấn đề nữa mà B. Clintơn muốn thực hiện là khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn - vấn đề được ưu tiờn trong chiến lược khu vực và toàn cầu của Mỹ. Việc Ấn Độ khụng chịu kớ vào Hiệp ước khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn (NPT) đỏ ảnh hưởng đến kế hoạch này của tổng thống Mỹ. Do vậy quan hệ giữa hai nước giai đoạn này đó đi xuống.

Trong hai nhiệm kỳ của Tổng thống B.Clintơn đó cú những hành động thiết thực để cải thiện hơn nữa mối quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ. Trước hết, Mỹ tỏch Ấn Độ ra khỏi mối quan hệ cặp đụi với Pakixtan; thừa nhận quan điểm của Ấn Độ cho rằng Pakixtan đó tiếp tay cho cỏc lực lượng khủng bố tại bang Punjab, đặc biệt là tại bang Jammu và Kashmir để gõy rối tỡnh hỡnh nội bộ của Ấn Độ và cam kết sẽ làm hết sức mỡnh cựng Ấn Độ chống chủ nghĩa khủng bố.

Đầu năm 1998, quan hệ Ấn - Mỹ lại một lần nữa đứng trước những thử thỏch lớn nhưng vấn đề lần này do Ấn Độ. Thỏng 3/1998 Đảng Dõn Tộc Hinđu (Bharattya Janata Party- BJP) lờn cầm quyền ở Ấn Độ với chủ trương đặt lợi ớch kinh tế, an ninh của Ấn Độ lờn hàng đầu và đề cao tinh thần tự lực tự cường. Thủ tướng Vajpayee đó cho tiến hành 5 vụ thử hạt nhõn tại sa mạc Pokhran ở vựng Tõy- Bắc Ấn Độ từ ngày 11- 13/5/1998.

Ngay trong ngày 13/5/1998, Tổng thống Mỹ đó kớ sắc lệnh trừng phạt Ấn Độ, cỏc biện phỏp trừng phạt bao gồm: chấm dứt cỏc khoản viện trợ, cho vay nhõn đạo cũng như bảo đảm về tớn dụng, huỷ bỏ cỏc cuộc tập trận chung giữa hai nước. Mỹ cho rằng cỏc biện phỏp trừng phạt cuả Mỹ sẽ làm cho Ấn Độ thiệt hại. Ngay sau cỏc vụ thử hạt nhõn, Thủ tướng Vajpayee đó thụng bỏo cho Tổng thống Mỹ và cỏc Nguyờn thủ quốc gia để giải thớch nguyờn nhõn của cỏc vụ thử hạt nhõn, đú là những lo ngại về mặt an ninh của Ấn Độ khi hai nước lỏng giềng của Ấn Độ là Trung Quốc và Pakixtan đó cú trong tay loại vũ khớ này. Đồng thời sau khi thử hạt nhõn, Ấn Độ đó cử Phú Chủ tịch Uỷ ban kế hoạch Ấn Độ JaswantSingh tới Mỹ để giải thớch chớnh sỏch hạt nhõn của Ấn Độ. Chuyến đi này đó thành cụng vỡ ụng đó làm tan được sự băng giỏ trong mối quan hệ giữa hai nước từ thỏng 5/1998. Cuối cựng, sau hai thỏng ỏp dụng lệnh trừng phạt đối với Ấn Độ, ngày 9/7/1998, Thượng nghị viện Mỹ đó bỏ phiếu tỏn thành nới lỏng cỏc biện phỏp trừng phạt đối với Ấn

Độ và điều này được Tổng thống Mỹ đồng ý. Hạ viện Mỹ cũng nhất trớ khụi phục cỏc khoản tớn dụng xuất khẩu nụng phẩm qua Ấn Độ. Hơn nữa, Mỹ cũng từ bỏ yờu cầu Ấn Độ và Pakixtan chấm dứt việc thử và sản xuất tờn lửa đạn đạo. Như vậy, vấn đề gay cấn nhất giữa hai nước là phổ biến vũ khớ hạt nhõn, Mỹ phải nhượng bộ một phần nào trước quyết tõm của Ấn Độ.

Chuyến thăm của Tổng thống B.Clintơn thỏng 3/2000 là chuyến thăm đầu tiờn của Tổng thống Mỹ qua Ấn Độ suốt 23 năm. Trong cỏc cuộc hội đàm, hai bờn đó thảo luận phương hướng tăng cường quan hệ hợp tỏc song phương và một số vấn đề của khu vực và thế giới.

Về quan hệ song phương, Mỹ thừa nhận đó coi nhẹ quan hệ với Ấn Độ trong hơn 20 năm qua, đỏnh giỏ cao thành tựu và tiềm năng to lớn về kinh tế của Ấn Độ cũng như vai trũ ngày càng tăng của Ấn Độ. Mỹ mong muốn xõy dựng mối quan hệ lõu dài, thoả thuận cơ chế gặp gỡ cấp cao hàng năm, lập cỏc diễn đàn cấp cao về tài chớnh, cỏc nhúm cụng tỏc chung về khoa học cụng nghệ, thương mại, năng lượng sạch… để thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc song phương.

Về cỏc vấn đề khu vực và Kashmir, hai bờn nhất trớ là cỏc vấn đề ở Nam Á phải do cỏc nước trong khu vực giải quyết. Mỹ mong muốn Ấn Độ và Pakixtan nối lại đối thoại để giảm căng thẳng trong mối quan hệ giữa hai nước và khẳng định cần phải tụn trọng vấn đề đường kiểm soỏt ở Kashmir. Phớa Ấn Độ khẳng định tiếp tục cải thiện quan hệ với cỏc nước trong khu vực. Riờng với Pakixtan, Ấn Độ mong muốn thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tỏc nhưng đũi Pakixtan phải chấm dứt hoạt động ủng hộ cỏc lực lượng Hồi giỏo khủng bố ở vựng Kashmir.

Về vấn đề hạt nhõn, Mỹ thừa nhận những quan tõm thực sự về an ninh của Ấn Độ nhưng Mỹ cũng bày tỏ mong muốn Ấn Độ ngừng chương trỡnh hạt nhõn và sớm kớ vào bản Hiệp ước cấm thử vũ khớ hạt nhõn toàn diện (TBT).

Đỏp lại, phớa Ấn Độ cam kết khụng thực hiện thờm một thử vụ hạt nhõn nào, khụng sử dụng vũ khớ hạt nhõn trước và sẽ kớ vào (TBT) khi cú sự nhất trớ trong nước. Ấn Độ tuyờn bố sẽ duy trỡ hạt nhõn ở mức tối thiểu để bảo vệ an ninh quốc gia.

Cuối cựng hai bờn đó đưa ra bản tuyờn bố chung mang tờn “Tuyờn bố Tầm nhỡn cho thế kỉ 21” với ba vấn đề chớnh: an ninh và cấm phổ biến vũ khớ hạt nhõn, phổ biến dõn chủ toàn cầu và hợp tỏc kinh tế. So với bản tuyờn bố mà Tổng thống B.Clintơn đó kớ với Thủ tướng N.Rao năm 1994 thỡ bản tuyờn bố này thể hiện một bước tiến dài. Trong vấn đề hạn chế vũ khớ hạt nhõn thỡ bản tuyờn bố năm 1994 chỉ nờu một cỏch chung chung, nhưng đến bản tuyờn bố này những bất đồng giữa hai nước đó được đề cập đến dự rằng chỉ bằng một cỏch diễn đạt nhẹ nhàng với thỏi độ mềm dẻo của phớa Mỹ với vấn đề hạt nhõn của Ấn Độ. Cũn vấn đề hợp tỏc song phương cũng được cụ thể hoỏ hơn nhiều qua cỏc cơ chế đối ngoại và hợp tỏc: Hai bờn nhất trớ “Từ nay trở đi, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Ấn Độ nờn thường xuyờn gặp nhau để thực hiện cỏc cuộc đối thoại” và “nhất trớ định ra cỏc nhúm tư vấn ở cấp cao và cỏc nhúm làm việc chung bao gồm nhiều lĩnh vực để tăng cường sự hợp tỏc giữa hai nước” [25;210]. Cú thể núi, quan hệ giữa hai nước sau chiến tranh lạnh đến năm 2001 mặc sau những bất đồng song đó cú những bước phỏt triển vượt bậc. Đú là nhờ sự thay đổi tư duy đối ngoại của hai nước.

Bước vào thế kỉ XXI, tỡnh hỡnh thế giới tiếp tục cú những thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến chớnh sỏch đối ngoại của tất cả cỏc nước trờn thế giới. Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, xu hướng khu vực hoỏ, xu hướng toàn cầu hoỏ là hướng đi cơ bản và chủ yếu của tất cả cỏc nước trờn thế giới, Mỹ và Ấn Độ cũng khụng nằm ngoài quy luật phỏt triển chung đú. Những sự tỏc động của tỡnh hỡnh thế giới ảnh hưởng đến quan hệ của hai nước và chớnh những sự tỏc động đú làm thay đổi chiến lược của mỗi nước.

Với Ấn Độ, những cải cỏch kinh tế bắt đầu thực hiện ở năm 1991 chưa thành cụng ở những năm đầu nhưng đến giai đoạn này cú những tỏc động sõu sắc và làm thay đổi diện mạo của đất nước Ấn Độ. Từ một nước vốn mờ nhạt trờn bản đồ kinh tế thế giới thỡ đến những năm đầu thế kỉ XXI kinh tế Ấn Độ phỏt triển một cỏch mạnh mẽ. Với một nền kinh tế cú những ngành cụng nghiệp hiện đại đạt trỡnh độ tự động hoỏ cao như: cụng nghiệp điện tử, cụng nghiệp ụ tụ… Ấn Độ được cỏc nhà nghiờn cứu cho đõy là một “hiện tượng” của kinh tế thế giới. Chớnh cú sự phỏt triển mạnh mẽ của kinh tế mà vị thế của quốc tế của Ấn Độ tăng lờn nhanh chúng. Với Mỹ, họ cũng cú những thay đổi lớn trong việc nhỡn nhận quan hệ với cỏc nước trờn thế giới. Mỹ đó nhận thấy được vai trũ cũng như thực lực của Ấn Độ trong thời đại mới, dự vẫn kiờn trỡ theo đuồi chớnh sỏch kiềm chế, đồng thời tăng cường vai trũ của Mỹ với Ấn Độ núi riờng và khu vực Nam Á núi chung nhưng Mỹ cú những thay đổi lớn trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh.

Đầu năm 2001, nước Mỹ bước vào một thời kỳ mới - thời kỳ nước Mỹ đặt dưới sự lónh đạo của tõn Tổng thống G. Bush. Là lónh tụ của Đảng Cộng hoà, trước khi bước vào hoạt động trong lĩnh vực chớnh trị, G. Bush đó từng hoạt động trong lĩnh vực dầu mỏ, G. Bush là một nhõn vật cú tư tưởng cứng rắn với cỏc vấn đề quốc tế. G. Bush đó nhận thấy vai trũ tớch cực của Ấn Độ trong việc duy trỡ an ninh khu vực và thế giới. ễng nhấn mạnh cần thỳc đẩy mối quan hệ với đất nước này. Chớnh vỡ vậy mà quan hệ Ấn Độ- Mỹ đó cú những thuận lợi nhất định. Nhận chức chưa được bao lõu thỡ ngày 11/9/2001 vị Tổng thống và nhõn dõn Mỹ chứng kiến một sự kiện kinh hoàng đú là cuộc tấn cụng của tổ chức khủng bố Al Queda vào Trung tõm Thương mại quốc tế. Sự kiện 11/9/2001 tiếp tục thỳc đẩy quan hệ hai nước sang một giai đoạn mới, mặc dự thỏi độ của Ấn Độ khụng quỏ quyết liệt ủng hộ cuộc chiến chúng khủng bố, nhưng cũng khụng lờn ỏn những hành vi của Mỹ ở Trung Đụng. Cú

thể núi, cuộc chiến chống khủng bố cũng đang là một thỏc thức đối với Ấn Độ nờn hai nước cú lớ do để xớch lại gần nhau.

Ấn Độ vẫn đặt dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc Đại và người lónh đạo của đảng đồng thời là Thủ tướng M.Singh, người được mệnh danh là “người giải phúng nền kinh tế Ấn Độ” trong cuộc cải cỏch kinh tế năm 1991.

Năm 2004, Tổng thống Mỹ G. Bush đó cú chuyến thăm Ấn Độ hai ngày. Trong chuyến thăm này, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Ấn Độ đó cú những cuộc hội đàm về vấn đề trao đổi cụng nghệ và việc phỏt triển cụng nghệ hạt nhõn của Ấn Độ. Phỏt biểu sau chuyến thăm Tổng thống G. Bush núi: “Cả hai bờn đều muốn kết thỳc cỏc cuộc thương lượng nhưng vẫn cũn nhiều bất đồng giữa chỳng tụi và những bất đồng này cần phải được giải quyết” [35; 80].

Ngày 28/12/2005, Ngoại trưởng Mỹ C.Rice và Ngoại trưởng Ấn Độ Shyam Saran đó cú cuộc đàm phỏn đầu tiờn về thoả thuận Mỹ cung cấp cụng

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 51 - 62)