Vai trũ của Ấn Độ trong Phong trào Khụng liờn kết

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 30 - 33)

Người đầu tiờn đưa ra khỏi niệm “Khụng liờn kết” và coi đú là chớnh sỏch là Thủ tướng Ấn Độ J. Nehru. Trong một bức thư mà Nehru đó gửi cho

Gen- Cariappa - người lónh đạo quõn đội Ấn Độ, ngày 5/5/1950 cú núi: “Tụi

và Chớnh phủ của mỡnh đó thể hiện rất rừ ràng chớnh sỏch đối ngoại của chỳng ta, đú là khụng liờn kết với bất cứ một khối quyền lực (Power bloc) nước lớn nào” [19;72]. Ngày hụm sau, Nehru đó gửi thư cho Ngoại trưởng Ấn

Độ V.K. Krishna Menon để núi với ụng ta về những vấn đề quan trọng của

văn kiện trờn để cho giới lónh đạo quõn sự biết về “chớnh sỏch khụng liờn kết

của chỳng ta” [27;35].

Thỏng 3/1947, Thủ tướng Nehru triệu tập Hội nghị về Liờn Á lần thứ nhất tại Niu Đờli với sự tham dự của đại biểu 26 nước chõu Á (cú tài liệu núi là 32 nước). Mục đớch Hội nghị là thảo luận về hợp tỏc chớnh trị kinh tế và văn hoỏ giữa cỏc nước chõu Á. Thỏng 1/1949, theo đề nghị của Miến Điện, Thủ tướng J. Nehru tổ chức Hội nghị chõu Á lần thứ hai tại Niu Đờli với đại diện chớnh phủ 15 nước nhằm mục đớch ủng hộ cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc của cỏc dõn tộc thuộc địa, đặc biệt là lờn ỏn chiến tranh xõm lược của thực dõn Hà Lan ở Inđụnờxia.

Cuối những năm 40 đầu những năm 50, trước sự thắng lợi giũn gió của phong trào giải phúng dõn tộc đang phỏt triển mạnh mẽ ở cỏc nước chõu Á, Phi, Mỹ latinh, cỏc nước đế quốc thực dõn tăng cường cấu kết, tập hợp đồng minh hũng “ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” và đối phú với phong trào giải phúng dõn tộc. Mỹ đó thành lập một loạt cỏc khối quõn sự như NATO, SEATO, ANZUS, CENTO… Trước nguy cơ độc lập chủ quyền của mỡnh bị đe doạ, cỏc nước mới độc lập thấy cần thiết và cấp bỏch phải tỡm ra những nguyờn tắc chỉ đạo mối quan hệ giữa cỏc nước chõu Á và chõu Phi với nhau và với cỏc nước lớn.

Thỏng 4/1954, Nguyờn thủ 5 nước Ấn Độ, Miến Điện, Xõy Lan (nay là Sri Lanka), Pakixtan và Inđụnờxia họp tại Colombo (Sri Lanka) để thảo luận cỏc vấn đề quan tõm chung như: chống thực dõn và phõn biệt chủng tộc, chiến tranh lạnh, vấn đề thử vũ khớ hạt nhõn và hợp tỏc kinh tế. Tại đõy, Thủ tướng Nehru đó tuyờn bố rằng đa số cỏc nước tham dự hội nghị theo đuổi chớnh sỏch đối ngoại khụng liờn kết. Theo đề nghị của Inđụnờxia, 5 nước này đó triệu tập một hội nghị cỏc quốc gia độc lập như chõu Á và chõu Phi trong năm 1955.

Sau đú 5 nước lại gặp nhau tại Bogor (Inđụnờxia) vào thỏng 12/1954 và quyết định Hội nghị Á- Phi sẽ họp tại thành phố Băng Đung của Inđụnờxia từ ngày 18 đến 24/4/1955.

Ngày 18/4/1955, hội nghị đoàn kết của nhõn dõn Á, Phi đó diễn ra tại Băng Đung. Tại hội nghị, những nguyờn tắc của phong trào Khụng liờn kết đó được xỏc định và về sau trở thành đường lối, chớnh sỏch đối ngoại của đa số cỏc quốc gia độc lập trẻ tuổi. Cỏc nước tham gia hội nghị đó nhất trớ đề ra mười nguyờn tắc Băng Đung chỉ đạo quan hệ và an ninh quốc tế.

Mười nguyờn tắc được dựng làm cơ sở cho chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước Á, Phi mới độc lập, đồng thời được dựng làm cơ sở cho những nguyờn tắc của Phong trào Khụng liờn kết. Khụng liờn kết trờn cơ sở chống chủ nghĩa đế quốc, thực dõn, vỡ hoà bỡnh, độc lập dõn tộc và phỏt triển kinh tế, là chớnh sỏch cơ bản của Ấn Độ. J. Nehru nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Khụng kiờn kết” khụng phải là tập trung một cỏch thụ động, mà cần phải cú thỏi độ rừ ràng trong cỏc vấn đề như chạy đua vũ trang, chớnh sỏch xõm lược của đế quốc.

Mặc dự trong trong thời kỡ 1962 - 1971 vai trũ của Ấn Độ suy giảm mạnh mẽ sau một loạt cỏc biến cố đối nội và đối ngoại, song về cơ bản Ấn Độ vẫn duy trỡ chớnh sỏch khụng liờn kết và chống lại õm mưu của Mỹ dựng viện trợ kinh tế và lợi dụng những khú khăn của Ấn Độ để lụi kộo Ấn Độ vào quỹ đạo chống cỏc nước XHCN. Ấn Độ vẫn tiếp tục cố gắng duy trỡ vai trũ của mỡnh tại Phong trào Khụng liờn kết qua cỏc kỳ họp ở Cairo (1964) và Lusaka (1970).

Đến thời kỳ 1971- 1980, Ấn Độ vẫn tiếp tục phỏt huy vai trũ quan trọng của mỡnh trong Phong trào Khụng liờn kết. Ấn Độ cũng cú lập trường ủng hộ Việt Nam, lờn ỏn mạnh mẽ cuộc chiến tranh xõm lược của Mỹ ở Việt Nam và tớch cực ủng hộ nhõn dõn Việt Nam chống Mỹ.

Thời kỳ giữa những năm 1980 - 1991, những biến động vụ cựng to lớn trờn thế giới đó tỏc động mạnh mẽ Phong trào Khụng liờn kết. Sự sụp đổ của

chế độ chủ nghĩa XHCN ở cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ đó cú ảnh hưởng to lớn đến sự hoạt động của phong trào. Vị thế của Ấn Độ với tư cỏch là một trong những nước lónh đạo của Phong trào Khụng liờn kết cũng bị suy giảm trờn trường quốc tế.

Cú thể núi, đúng gúp lớn nhất của Ấn Độ cho lịch sử quan hệ quốc tế thời kỡ Chiến tranh lạnh là đó sỏng tạo nờn một con đường đi mới - con đường khụng liờn kết trong trật tự thế giới hai cực và chiến tranh lạnh. Với những hoạt động tớch cực, năng động, trong thời kỡ chiến tranh lạnh Ấn Độ đó nổi lờn với tư cỏch là lónh tụ của cỏc nước thế giới thứ ba, cú một tiếng núi cú trọng lượng và một vị trớ được nể trọng trờn trường quốc tế.

Nhận xột sau đõy về vị trớ quốc tế của Nehru, vị Thủ tướng đầu tiờn và cũng là người sỏng lập nờn nước Cộng hoà Ấn Độ cú thể coi là đại diện cho vị

thế quốc tế của Ấn Độ thời kỡ này: “Với vai trũ là trụ cột của ụng trong

Phong trào Khụng liờn kết, với tư cỏch là người đại diện cho lợi ớch quốc gia của Ấn Độ, Nehru đó được đún tiếp tại Matxcơva, Oasinhtơn và chõu Âu như một đồng minh bỡnh đẳng, được đỏnh giỏ cao và được cụng nhận ngay cả khi những luận điểm của ụng khụng thể chấp nhận được. Như vậy ụng đó gúp phần vào việc khẳng định và mở rộng khụng những chớnh sỏch của quốc gia Ấn Độ mà cả chớnh sỏch khụng liờn kết núi chung” [21; 34].

Sau Chiến tranh lạnh kết thỳc, tỡnh hỡnh thế giới đó cú nhiều thay đổi. Vai trũ của Phong trào Khụng liờn kết mờ nhạt dần, buộc cỏc nước phải điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại linh hoạt hơn, phự hợp với tỡnh hỡnh mới.

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 30 - 33)