Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ với Trung Quốc

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 72 - 83)

cũng như xuất phỏt từ những lợi ớch chung giữa hai nước, Ấn Độ và Nga đó chủ động bắt tay nhau để xõy dựng đất nước của mỡnh thành những quốc gia giàu mạnh, cú vị thế và uy tớn đối với thế giới. Một phương thức mới trong quan hệ giữa hai nước đó được thiết lập, mối quan hệ đối tỏc chiến lược Ấn- Nga ngày nay đó khỏc với mối quan hệ đồng minh thời kỳ trước. Đõy là mối quan hệ hệ hai bờn cựng cú lợi. Nếu Ấn Độ muốn tăng cường tiềm năng quõn sự và hiện đại hoỏ quõn đội thỡ khụng thể khụng trụng cậy vào Nga. Nếu Nga muốn tập hợp lực lượng để ngăn chặn vị thế độc tụn của Mỹ thỡ khụng thể khụng tỡm đến Ấn Độ. Cả hai nước khụng chỉ trở thành đối tỏc chiến lược của nhau mà cũn liờn tục nõng tầm hợp tỏc lờn một bước cao hơn. Sự bền vững cũng như mức độ của quan hệ Nga - Ấn phụ thuộc vào việc Ấn Độ sẽ cõn bằng chớnh nú như thế nào trong khi luụn muốn tăng cường quan hệ gần gũi với Mỹ và phương Tõy, đồng thời cũng muốn duy trỡ quan hệ truyền thống với Nga.

2.2.3. Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ với Trung Quốc Quốc

Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ với Trung Quốc thời kỳ 2000 đến 2009 là quỏ trỡnh tiếp tục hàn gắn quan hệ, hợp tỏc cựng phỏt triển.

Về phớa Ấn Độ, cuộc cải cỏch kinh tế toàn diện vào thỏng 7/1991 đũi hỏi phải xõy dựng được một mụi trường hoà bỡnh và sự ổn định với cỏc nước lỏng giềng cũng như trong khu vực. Và việc cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc là một vấn đề hết sức quan trọng. Qua đú, Ấn Độ hy vọng sẽ tạo ra những điều kiện để giải quyết vấn đề tranh chấp biờn giới, xõy dựng khụng khớ hoà dịu ở Nam Á. Ngoài lớ do an ninh, về mặt kinh tế Ấn Độ cũng muốn thỳc đẩy

hơn nữa quan hệ buụn bỏn và sự hợp tỏc giữa hai nước. Về phớa Trung Quốc

tế cũng như về mặt chớnh trị. Bờn ngoài, Trung Quốc đang đứng trước sức ộp mạnh của Mỹ và phương Tõy về nhiều vấn đề, nhất là vấn đề nhõn quyền. Bờn trong, Trung Quốc cũng đứng trước những vấn đề cần giải quyết thoả đỏng như: Tõy Tạng, Tõn Cương và những vấn đề đấu tranh nội bộ. Bầu khụng khớ hoà dịu của quốc tế để mau chúng phỏt triển kinh tế, đưa Trung Quốc trở thành một cường quốc là yờu cầu cấp thiết. Vỡ vậy, Trung Quốc đó rất coi trọng việc tăng cường mối quan hệ hữu nghị lỏng giềng, trước hết là cỏc nước trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Ngoài nhu cầu của mỗi nước núi riờng, sự tan ró của Liờn Xụ, sự sụp đổ của Đụng Âu đó tạo điều kiện cho nước Mỹ trở thành siờu cường duy nhất trờn thế giới. Cựng với phương Tõy, Mỹ muốn vươn lờn vị trớ lónh đạo thế giới đi theo một trật tự thế giới mới do Mỹ đứng đầu. Điều này đó khiến cả Ấn Độ và Trung Quốc đều nhận thức được rằng nếu cứ giữ mối quan hệ thự địch như trước thỡ hai nước sẽ mất nhiều hơn là được. Vỡ vậy cả hai đều cú một nhu cầu cấp bỏch là cải thiện mối quan hệ song phương nhằm ngăn chặn những tỏc động xấu của tỡnh hỡnh thế giới đối với từng nước, nhằm tỡm tiếng núi chung để đối phú với sức ộp của Mỹ và phương Tõy, đề cao vai trũ ảnh hưởng của mỡnh trong cụng việc quốc tế, tạo mụi trường hoà bỡnh, ổn định ở khu vực để tập trung phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, cả Ấn Độ và Trung Quốc đó cú những động thỏi để cải thiện mối quan hệ.

Chuyến thăm lịch sử của cố Thủ tướng Rajiv Gandhi sang Bắc Kinh thỏng 12/1986 đó mở ra một trang sử mới. Quan hệ Trung- Ấn ngày càng ấm lờn. Ngay sau khi lờn cầm quyền, Thủ tướng N.Rao đó mời Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng thăm Ấn Độ. Từ ngày 11- 16/12/1991, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng sang thăm Ấn Độ. Trong cỏc buổi toạ đàm, Ấn Độ và Trung Quốc đó cú những quan điểm gần nhau về việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thế giới sau sự sụp đổ của Liờn Xụ. Hai bờn nhất trớ cho rằng một một trật tự thế giới mới

phải dựa trờn nguyờn tắc cựng tồn tại hoà bỡnh, bỏc bỏ cỏc chớnh sỏch lũng đoạn và khống chế thế giới của Mỹ. Ấn Độ ủng hộ Trung Quốc gia nhập GATT (nay là WTO), làm quan sỏt viờn của Phong trào Khụng liờn kết và nhúm G15. Về vấn đề biờn giới, hai bờn tỏ ra thụng cảm hơn về lập trường của nhau, nhất trớ giữ yờn tĩnh vựng biờn giới, khụng để vấn đề này cản trở việc tăng cường quan hệ hai nước. Trung Quốc lần đầu tiờn ủng hộ quan điểm của Ấn Độ là Ấn Độ và Pakixtan cần giải quyết bằng thương lượng tay đụi. Trung Quốc cũng tranh thủ Ấn Độ khẳng định lại sự ủng hộ chủ quyền Trung Quốc ở Tõy Tạng, khụng để người Tõy Tạng ở Ấn Độ hoạt động chống lại Trung Quốc.

Trong hai năm 1992 - 1993 nhiều quan chức cao cấp của Ấn Độ từ cựu Tổng thống R.Venkatraman, phú Tổng thống R.Narayanan, Thủ tướng N.Rao đến Bộ trưởng Quốc phũng Pawar, Bộ trưởng cao cấp Ấn Độ AdinSingh, Tham mưu trưởng quõn đội Ấn Độ tướng B. Joshi… đó lần lượt sang thăm hữu nghị Trung Quốc nhằm bày tỏ quyết tõm của chớnh phủ Ấn Độ muốn xõy dựng và phỏt triển quan hệ hữu nghị và hợp tỏc lõu dài với Cụng hoà Nhõn dõn Trung Hoa. Đỏp lại, Chủ tịch hội chớnh hiệp nhõn dõn Trung Quốc Lý Thuỵ Hoàn, phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao Tiền Kỳ Tham, Bộ trưởng Ngoại thương Ngụ Nghi cựng một số quan chức cấp cao khỏc đó dẫn đầu cỏc đoàn đại biểu Trung Quốc sang thăm Ấn Độ. Điều đỏng chỳ ý là lần đầu tiờn một tàu hải quõn của Trung Quốc đó ghộ thăm cảng Bombay của Ấn Độ năm 1993 sau gần 40 năm hải quõn hai nước xa lỏnh nhau.

Sau khi kỡ họp thứ năm của Uỷ ban hợp tỏc Ấn - Trung kết thỳc ngày 15/6/1994, một hiệp định thương mại được kớ kết. Từ chỗ kim ngạch buụn bỏn hai bờn chỉ cú 264 triệu USD (1991) đó tăng lờn 675 triệu USD (1993). Hiệp định này là cơ sở tốt cho việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa hai nước lớn nhất chõu Á. Về phớa Ấn Độ, khi chớnh sỏch Ấn Độ chuyển sang “hướng

Đụng” thỡ tăng cường hợp tỏc quan hệ Ấn- Trung là rất cần thiết. Trung Quốc sẵn sàng ủng hộ Ấn Độ tham gia tổ chức hợp tỏc kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC), cũn Ấn Độ tiếp tục khẳng định việc ủng hộ Trung Quốc tham gia trở lại GATT.

Ngày 28- 31/11/1996, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dõn đó sang thăm Ấn Độ. Cựng đi với Chủ tịch cú Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại thương và Hợp tỏc kinh tế, Bộ trưởng Nội chớnh, Chủ tịch khu tự trị Tõy Tạng… Đõy là phỏi đoàn cấp cao đụng nhất của Trung Quốc từ trước đến nay. Hai bờn đó kớ 4 Hiệp định: Hiệp định xõy dựng lũng tin (CBMs), duy trỡ tổng lónh sự Ấn Độ ở Hồng Kụng sau năm 1997, vận tải biển và hợp tỏc chống buụn lậu ma tuý và cỏc tội ỏc khỏc. Trong cỏc Hiệp định trờn, Hiệp định CBMs là bước tiến bộ chủ yếu đảm bảo sự ổn định ở vựng biờn giới, duy trỡ hoà bỡnh. Nhờ quan hệ đối ngoại được cải thiện, kim ngạch buụn bỏn hai nước cú chiều hướng tăng lờn: Năm 1994 đạt 895 triệu USD, năm 1995 đạt 1,6 tỷ USD, tăng 30% so với năm trước. Chỉ tớnh trong 8 thỏng đầu năm 1996, kim ngạch song phương đó đạt gần 1 tỷ USD.

Từ đầu năm 1998, Thủ tướng Vajpayee, lónh tụ của Đảng BJP lờn nắm chớnh quyền. Trong cương lĩnh của đảng này, mục tiờu an ninh, chớnh trị, độc lập tự cường được ưu tiờn hàng đầu. Để thực hiện mục tiờu này, từ ngày 11- 13/5/1998 Ấn Độ đó cho tiến hành liờn tiếp 5 vụ thử hạt nhõn ở vựng sa mạc Pokhran. Việc Ấn Độ tiến hành thử vũ khớ hạt nhõn đó đi ngược lại hoàn toàn với ý muốn của Trung Quốc. Quan hệ Ấn- Trung trở nờn lạnh nhạt. Cho đến năm 1999, quan hệ Ấn - Trung đó được hõm núng lờn và bỡnh thường hoỏ trở lại. Cả hai nước đó tiến hành nhiều cuộc trao đổi và thăm chớnh thức của đoàn đại biểu cỏc ngành, cỏc cấp khỏc nhau. Hai bờn thực hiện một số cố gắng nhằm hàn gắn mối quan hệ song phương, bắt đầu ủng hộ lập trường của nhau và nối lại đối thoại chớnh trị. Ngược lại với động thỏi sau vụ thử hạt nhõn hồi

thỏng 5/1998, Ấn Độ đó chứng tỏ sự khộo lộo ngoại giao của mỡnh qua vụ thử tờn lửa Agni (4/1999). Ấn Độ đó thụng bỏo trước cho Trung Quốc cũng như cỏc cường quốc khỏc về vụ thử, đồng thời Thủ tướng A. B.Vajpayee cố gắng đảm bảo với Trung Quốc rằng việc này khụng nhằm chống lại Trung Quốc. Điều này cũng được người phỏt ngụn Bộ Ngoại giao Trung Quốc tỏi khẳng định: “Chỳng tụi ghi nhận quan điểm của Thủ tướng Ấn Độ rằng vụ thử hạt nhõn khụng nhằm chống bất kỡ một quốc gia nào” [25;181]. Trong cuộc khủng hoảng Kargil do Pakixtan gõy ra nhằm quốc tế hoỏ vấn đề Kashmir, Trung Quốc đó đề nghị Pakixtan rỳt quõn ra khỏi nỳi Kargil lónh thổ của Ấn Độ mà khụng ủng hộ Pakixtan yờu cầu sự can thiệp của bờn thứ ba và quốc tế như trường hợp NATO can thiệp vào Nam Tư.

Bước sang thế kỉ XXI, quan hệ Ấn - Trung đó cú những thay đổi lớn, hai bờn nỗ lực cựng nhau xõy dựng mối quan hệ đối tỏc chiến lược. Sự hợp tỏc của hai nước ngày càng được mở rộng trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, năng lượng, giỏo dục, văn hoỏ… Đồng thời cỏc chớnh khỏch Ấn Độ cũng nhận thức được hoà bỡnh và ổn định lõu dài ở chõu Á một phần dựa trờn quan hệ thực tế giữa Ấn Độ và Trung Quốc, là hai nước lớn ở chõu Á. Mối quan hệ như vậy để đạt được mục đớch đú Ấn Độ đạt được sự cõn bằng nhất định trong quan hệ với Trung Quốc về khả năng quõn sự, kỹ thuật và cỏc lĩnh vực khỏc trờn cơ sở cựng tụn trọng lẫn nhau. Vỡ vậy, trong khi duy trỡ mối quan hệ hoà bỡnh, an ninh và tăng cường mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Ấn Độ cần phải cú một chiến lược quốc gia kết hợp được sự phỏt triển nhanh về kinh tế, khoa học kỹ thuật với việc hiện đại hoỏ quốc phũng.

Quan hệ về mặt chớnh trị ngoại giao giữa hai nước chuyển động theo hướng tớch cực. Cả hai nước đó cởi mở hơn trng cỏch nhỡn nhận về vai trũ vị trớ của mỗi nước và mối quan hệ song phương trờn trường quốc tế. Cỏc mối

quan hệ song phương giữa hai nước đó cú bước nhảy vọt. Thỏng 4/2002, vũng đối thoại chung giữa hai nước về vấn đề an ninh được tổ chức tại Niu Đờli. Ngày 23/4/2002, mở cuộc hội đàm chống khủng bố, tổ chức tại Niu Đờli gữa Bộ trưởng Ngoại giao hai nước. Ngày 4/6/2002, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dõn đó gặp Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee trong Hội nghị về hợp tỏc giữa cỏc nước chõu Á tại Alma - Ata. Ngày 31/7/2002, Bộ trưởng Ngoại giao hai nước cũng cú cuộc hội đàm nhõn dịp cuộc họp giữa cỏc Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 9 của diễn đàn khu vực ASEAN (ARF). Ngày 29/9/2002, cuộc đối thoại lần thứ ba về an ninh giữa hai nước được tổ chức tại Bắc Kinh.

Thỏng 6/2003, Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee đó sang thăm Trung Quốc nhằm xõy dựng lũng tin và thỳc đẩy quan hệ thương mại. Gần như cựng vào thời điểm đú, Ấn Độ tuyờn bố mở lại cửa biờn giới sang Trung Quốc tại bang Sikkim sau 41 năm đúng kớn. Trung Quốc và Ấn Độ xớch lại gần nhau trong vấn đề Ấn Độ cụng nhận chủ quyền của Trung Quốc ở Tõy Tạng và Trung Quốc cụng nhận chủ quyền cuả Ấn Độ ở bang Sikkim; hay cú thể núi quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc nhờ kết quả chuyến thăm này của Thủ tướng Vajpayee mà được cải thiện rất cơ bản, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc vẫn cú mối quan hệ rất thõn thiện với Pakixtan, thậm chớ cũn được coi là đồng minh của Pakixtan.

Cuộc gặp gỡ lần này nhằm đưa Ấn Độ và Trung Quốc xớch lại gần nhau. Với mục đớch cựng Ấn Độ tăng cường hiểu biết, thỏng 1/2005 tại Niu Đờli Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vũ Đại Vĩ lần đầu tiờn cựng với Thư kớ ngoại giao Ấn Độ Shyam Saran tổ chức đối thoại chiến lược Trung - Ấn và đó thu được kết quả tớch cực. Bỏo chớ Ấn Độ cho rằng quan hệ hai nước đó bước vào giai đoạn chớn muồi, hai bờn vừa mong muốn giải quyết vấn đề do lịch sử để lại như vấn đề biờn giới từng kộo dài hàng nửa thế kỉ, vừa mong muốn đặt ra khỏi niệm mang tớnh chiến lược phỏt triển lõu dài quan hệ hai

nước, thỳc đẩy nhõn tố tớch cực, ra sức giảm bớt nhõn tố tiờu cực. Thỏng 4/2005, Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo thăm Ấn Độ là sự kện lớn trong quan hệ của Ấn Độ đối với Trung Quốc, kể từ thỏng 6/2003, Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee thăm Trung Quốc. Hai bờn xỏc định “Quan hệ đối tỏc hợp tỏc mang tớnh xõy dựng”, Ấn Độ đó tiến hành đỏnh giỏ, so sỏnh ý nghĩa trờn nhiều mặt chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, quõn sự trong quan hệ hai nước, trong đú cú hai bước phỏt triển quan trọng đỏng chỳ ý nhất là cơ chế đặc phỏi viờn đàm phỏn về biờn giới và khối lượng mậu dịch giữa hai nước cú sự tăng trưởng nhảy vọt.

Chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo đó kết thỳc bằng tuyờn bố chung “thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hoà bỡnh và phỏt triển” được giới quan sỏt quốc tế ghi nhận là “một bước ngoặt lịch sử trong quan hệ giữa hai quốc gia chõu Á hựng mạnh” [49;30]. Một trong những “khai thụng” quan trọng lần này là Ấn Độ và Trung Quốc đó kớ hàng loạt hiệp ước nhằm chấm dứt tranh cói biờn giới - vấn đề làm ảnh hưởng quan hệ hai nước hơn 40 năm qua, kể từ cuộc chiến tranh biờn giới năm 1962.Cả Ấn Độ và Trung Quốc đều nhận thức rừ được sức mạnh của họ hiện nay là liờn kết với nhau. Bởi vậy mà những hận thự cũ đó được gạt bỏ, thay vào đú là “đối tỏc chiến lược”.

Năm 2006 được coi là “Năm hữu nghị Trung Quốc- Ấn Độ”, cỏc hoạt động hữu nghị diễn ra phong phỳ. Chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào thỏng 11/2006 trở thành đỉnh cao của “Năm hữu nghị”, đỏnh dấu một mốc mới trong lịch sử quan hệ hữu nghị giữa hai nước. Đõy là chuyến viếng thăm đầu tiờn của người đứng đầu nhà nước Trung Quốc đến Ấn Độ trong một thập niờn qua- thập niờn đó chứng kiến quan hệ hai bờn ngày càng mở rộng nhanh chúng trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế và an ninh.

Sau cuộc gặp gỡ giữa Thủ tướng ManmohanSingh và Chủ tịch Hồ Cẩm Đào, hai bờn đó thoả thuận một kế hoạch 10 điểm nhằm củng cố quan hệ, đồng thời tuyờn bố rằng chớnh sỏch đủ điều kiện cho cả hai nước cựng phỏt triển trong khi vẫn cũn tồn tại cỏc mối quan tõm nhạy cảm đối với nhau. Một trong những điểm đưa ra trong bản kế hoạch là việc hai nước sẽ tăng gấp đụi kim ngạch thương mại hai chiều lờn mức 40 tỷ USD vào năm 2010. Chiến lược 10 điểm của Ấn Độ và Trung Quốc là:

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 72 - 83)