Quan hệ hữu nghị truyền thồng Việt Nam - Ấn Độ đó cú từ lõu đời, khởi nguồn từ những mối liờn hệ và giao lưu lịch sử sõu xa về văn hoỏ - tụn giỏo -thương mại. Trong lịch sử hai nước hết lũng ủng hộ và giỳp đỡ nhau trong cụng cuộc khỏng chiến giành độc lập cũng như trong tỏi thiết đất nước, đổi mới và phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng núi về mối quan hệ Việt nam - Ấn Độ nhõn chuyến thăm Ấn Độ của người vào năm 1980 là “Một mối quan hệ trong sỏng như bầu trời khụng một gợn mõy”.
Trước hết, trong lịch sử cần khẳng định hai nước Việt Nam và Ấn Độ đó và đang cú một quan hệ hợp tỏc chớnh trị hết sức tốt đẹP.Hai bờn đó trao đổi nhiều đoàn cấp cao của Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chớnh phủ. Về phớa Việt Nam, Tổng Bớ thư Lờ Duẩn thăm Ấn Độ năm 1984, Tổng Bớ thư Nguyễn Văn Linh thăm năm 1989, Tổng Bớ thư Đỗ Mười thăm năm 1992, Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh thăm năm 2003; Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Ấn Độ năm 1999; Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm Ấn Độ cỏc năm 1955, 1978, 1980 và 1983, Thủ tướng Vừ Văn Kiệt thăm năm 1997; Chủ tịch Quốc hội Việt Nam thăm năm 1994. Về phớa Ấn Độ cú: Tổng thống Ấn Độ R. Venkatraman thăm Việt Nam năm 1991, Phú Tổng thống K. R. Narayanan thăm năm 1993, Thủ tướng R. Gandhi thăm Việt Nam cỏc năm 1985 và 1988, Thủ tướng P.V. Narasimha Rao thăm năm 1994, Thủ tướng Ấn Độ A. B.
Vajpayee thăm năm 2001, và chuyến thăm Việt Nam thỏng 3 vừa qua của Chủ tịch Quốc hội S. Chatterjee.
Những chuyến thăm cấp cao thường xuyờn đó giỳp hai nước khụng ngừng củng cố và phỏt triển một mối quan hệ chớnh trị gắn bú và bền chặt. Đặc biệt, trong chuyến thăm Ấn Độ năm 2003 của Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh, hai bờn đó ký Tuyờn bố chung về Khuụn khổ Hợp tỏc toàn diện Việt Nam-Ân Độ bước sang Thế kỷ XXI. Đõy là một văn kiện cú ý nghĩa hết sức quan trọng, đề ra những định hướng lớn cho sự phỏt triển sõu rộng của quan hệ hai nước trong thế kỷ XXI. Khụng những trong khuụn khổ song phương, hai nước cũng tớch cực hỗ trợ và hợp tỏc chặt chẽ với nhau tại cỏc diễn đàn khu vực và quốc tế như Liờn hợp quốc, Phong trào Khụng liờn kết, hợp tỏc Nam -Nam, ASEM, APEC, cỏc cơ chế hợp tỏc của ASEAN như ARF, Cấp cao Đụng Á và hợp tỏc sụng Hằng - sụng Mờ-kụng. Việt Nam luụn khẳng định ủng hộ Ấn Độ trở thành thành viờn thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ mở rộng và ngược lại, Ấn Độ ủng hộ Việt Nam ứng cử thành viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009. Để gúp phần cụ thể hoỏ và khụng ngừng phỏt triển quan hệ hợp tỏc chớnh trị, kể từ năm 2003, hai nước đó thành lập cơ chế đối thoại chớnh trị thường niờn giữa Bộ Ngoại giao hai nước. Cơ chế này đó trở thành một kờnh trao đổi thường xuyờn và cú hiệu quả giữa hai nước về cỏc vấn đề chớnh trị quốc tế và khu vực hai bờn cựng quan tõm.
Trờn cơ sở của mối quan hệ chớnh trị tốt đẹp, hợp tỏc giữa hai nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực khỏc cũng khụng ngừng được củng cố và phỏt triển. Thỏng 12/1982, Uỷ ban Hỗn hợp về Hợp tỏc Kinh tế, thương mại và Khoa học kỹ thuật (UBHH) đó được thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động. Đến nay, hai bờn đó tổ chức được 13 kỳ họp luõn phiờn giữa New Delhi và Hà Nội. Uỷ ban Hỗn hợp là một trong những cơ chế quan trọng và hữu hiệu, giỳp thỳc đẩy quan hệ giữa hai nước trong cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu
tư, tớn dụng, ngõn hàng, giỏo dục đào tạo, khoa học cụng nghệ, văn hoỏ, giao thụng vận tải, nụng nghiệp, cụng nghiệp, thuỷ sản, bưu chớnh viễn thụng…
Về thương mại: Kim ngạch buụn bỏn hai chiều Việt Nam -Ấn Độ tăng lờn rừ rệt, từ mức khởi điểm khoảng 50 triệu USD vào giữa thập kỷ 1980 lờn trờn 1 tỷ USD năm 2006. Đặc biệt, trong những năm gần đõy, kim ngạch thương mại giữa hai nước cú tốc độ tăng trưởng khỏ cao, ở mức trung bỡnh 20% mỗi năm. Việt Nam xuất sang Ấn Độ chủ yếu là cà phờ, than đỏ, hạt tiờu, quế hồi, cao su, hàng điện tử, giày dộp, với tổng kim ngạch khoảng 137,8 triệu USD (năm 2006). Ấn Độ xuất sang Việt Nam chủ yếu là thức ăn gia sỳc, nguyờn liệu, sắt thộp, kim loại, chất dẻo, tõn dược, mỏy múc thiết bị, nguyờn phụ liệu dệt may, nguyờn phụ liệu dược phẩm, húa chất, thuốc trừ sõu..., với tổng kim ngạch đạt khoảng 880 triệu USD (năm 2006). Hai bờn đang phối hợp phấn đấu giảm tỷ lệ nhập siờu của Việt Nam và nõng kim ngạch thương mại song phương lờn 2 tỷ USD vào năm 2010.
Về đầu tư: Tớnh đến cuối năm 2006, Ấn Độ cú 12 dự ỏn FDI cũn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng ký 46,4 triệu USD, đầu tư thực hiện hơn 580 triệu USD. Năm 2007 đó đỏnh dấu một bước chuyển lớn trong đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam. Thỏng 2/2007, Tập đoàn ESSAR đó ký thỏa thuận đầu tư một dự ỏn thộp cỏn núng tại Bà Rịa-Vũng tàu trị giỏ 527 triệu USD. Thỏng 5/2007, Tập đoàn TATA của Ấn Độ đó ký Bản ghi nhớ (MOU) với Tổng cụng ty thộp Việt Nam để nghiờn cứu xõy dựng nhà mỏy thộp liờn hợp Hà Tĩnh, khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ với cụng suất 4,5 triệu tấn thộp/năm. Hai dự ỏn này đó đưa Ấn Độ vào nhúm 10 nước và vựng lónh thổ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, và Việt Nam trở thành nước nhận đầu tư lớn nhất của Ấn Độ trong cỏc nước ASEAN.
Về tớn dụng: Cỏc khoản tớn dụng ưu đói Chớnh phủ Ấn Độ dành cho Việt Nam ngày càng được sử dụng cú hiệu quả hơn. Khoản tớn dụng ưu đói
mới ký thỏng 8/2004 trị giỏ 27 triệu USD đó được sử dụng hết và là khoản tớn dụng được thực hiện hiệu quả nhất từ trước đến nay.
Về khoa học cụng nghệ: Ấn Độ là một trong những đối tỏc quan trọng trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ của Việt Nam. Ngoài việc thành lập Tiểu ban Hợp tỏc về khoa học cụng nghệ, hai nước cũng ký Nghị định thư đầu tiờn về Cụng nghệ thụng tin vào thỏng 8/1999. Ấn Độ đang giỳp Việt Nam rất cú hiệu quả trong một số dự ỏn cụng nghệ thụng tin, trong đú cú Dự ỏn Hỗ trợ Phỏt triển nguồn nhõn lực cho cụng nghiệp phần mềm ở Việt Nam và Dự ỏn thành lập Trung tõm Nguồn nhõn lực cao ở Hà Nội. Ngoài ra, hai nước cũng đang cú quan hệ hợp tỏc tốt trong cỏc lĩnh vực tiờn tiến như sử dụng năng lượng hạt nhõn vỡ mục đớch hoà bỡnh, cụng nghệ sinh học (lai tạo giống cõy, giống con)...
Về giỏo dục và đào tạo: Từ đầu những năm 90, hàng năm, chớnh phủ Ấn Độ dành cho Việt Nam trờn 100 suất học bổng (14 suất học sau Đại học theo Chương trỡnh trao đổi văn hoỏ CEP và hơn 100 suất theo Chương trỡnh kinh tế kỹ thuật ITEC ngắn hạn) để đào tạo đại học, sau đại học trong hầu hết cỏc lĩnh vực như kinh tế, thương mại, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin, y tế, nụng nghiệp, thỳ y, ngõn hàng, bảo hiểm, năng lượng hạt nhõn v.v... Ngoài ra, Ấn Độ cũng cấp mới cho Việt Nam một số học bổng trong khuụn khổ hợp tỏc sụng Hằng - sụng Mờkụng, Kế hoạch Colombo. Ấn Độ cũng giỳp Việt Nam thành lập Trung tõm Phỏt triển Doanh nghiệp Việt - Ấn (VIEDC), Trung tõm đào tạo tiếng Anh tại Đà Nẵng. Ấn Độ đang và sẽ là điểm đến đầy hứa hẹn cho sinh viờn Việt Nam, với học phớ hợp lý, lại được đào tạo bằng tiếng Anh.
Trong lĩnh vực văn hoỏ, hàng năm hai bờn đều tiến hành trao đổi cỏc đoàn nghệ thuật và văn hoỏ. Hai bờn đang chuẩn bị ký kết Chương trỡnh Trao đổi Văn hoỏ giai đoạn 2007 - 2009. Ngoài cỏc lĩnh vực kinh tế, hợp tỏc giữa hai nước trong cỏc lĩnh vực an ninh và quốc phũng cũng cú những bước phỏt
triển tốt đẹp thụng qua việc trao đổi đoàn, trao đổi thụng tin, tài liệu, hợp tỏc đào tạo... giỳp bổ trợ cho quan hệ hợp tỏc gắn bú và tin cậy giữa hai nước.
Túm lại, quan hệ hữu nghị Việt - Ấn đang ngày càng phỏt triển xanh tươi, đơm hoa thơm và kết trỏi ngọt. Ba mươi lăm năm qua là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện với nhiều thành tựu quan trọng trong quan hệ truyền thống, hữu nghị và hợp tỏc giữa Việt Nam và Ấn Độ. Là hai nền kinh tế đang vươn lờn mạnh mẽ, triển vọng tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa hai nước trong thời gian tới là hết sức to lớn. Việt Nam luụn mong muốn khụng ngừng củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tỏc toàn diện với Ấn Độ. Trờn cơ sở đú, Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng sẽ thăm chớnh thức Ấn Độ theo lời mời của Thủ tướng Ấn Độ Man-mụ-han Xinh. Đõy sẽ là dịp tốt để lónh đạo hai nước bàn và thống nhất những chủ trương quan trọng để tạo ra những bước chuyển lớn trong quan hệ hai nước, gúp phần đưa quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tỏc toàn diện Việt Nam - Ấn Độ trong tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, an ninh, quốc phũng, văn hoỏ, khoa học -cụng nghệ, giỏo dục và đào tạo... lờn một tầm cao mới, phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn hai nước, phục vụ đắc lực cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế ở mỗi nước và nõng cao vị thế của hai nước trờn trường quốc tế.
C. KẾT LUẬN
Qua hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển của nước Cộng hoà Ấn Độ, cỏc nhà lónh đạo cũng như nhõn dõn Ấn Độ đó thể hiện một quyết tõm cao và nhất quỏn trong việc đưa Ấn Độ trở thành một cường quốc khu vực. Chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ từ sau năm 1947 nhằm khẳng định thế độc lập và vị trớ của mỡnh trong khu vực, trờn thế giới dựa trờn cơ sở nguyờn tắc cựng tồn tại hoà bỡnh và chớnh sỏch khụng liờn kết. Với những ưu điểm của chớnh sỏch đối ngoại, sự lựa chọn về mụ hỡnh chớnh trị và kinh tế phự hợp của Ấn Độ đó gúp phần đưa nước này trở thành một quốc gia cú tiềm lực mạnh, cú vị thế quan trọng đối với thế giới thứ ba và trờn trường quốc tế trong chiến tranh lạnh.
Dưới tỏc động của tỡnh hỡnh thế giới và khu vực sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ đó phải cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh để cho phự hợp với hoàn cảnh mới, đặc biệt là trong mối quan hệ với cỏc nước lớn trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đối với cỏc nước lớn, xu thế hoà dịu của thời kỡ hậu chiến tranh lạnh đó khiến cỏc nước phải cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối ngoại trờn cơ sở tớnh toỏn lại lợi ớch của mỗi nước. Trong bối cảnh đú, Ấn Độ đó điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại với cỏc nước lớn từ 1991 đến 2000 theo hướng ngoại giao kinh tế, mang tớnh thực dụng. Tuy nhiờn, những biến đổi của tỡnh hỡnh quốc tế, yờu cầu cất cỏnh và những di sản quan hệ do lịch sử để lại đó làm cú phần làm cho những điều chỉnh này hiệu quả chưa như mong muốn. Bước vào những năm cuối của thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, Ấn Độ tiếp tục điều chỉnh vẫn trờn cơ sở phỏt triển quan hệ đa phương, ngoại giao thực dụng nhưng mạnh mẽ hơn về phiện phỏp, đa dạng hơn về cỏch thức và thực hiện song song với việc khẳng định vị thế nước lớn. Những điều chỉnh này đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc tạo điều kiện để phỏt triển kinh tế, nõng cao vị thế của Ấn Độ trờn trường quốc tế.
Với Liờn bang Nga, sự phục hồi Hiệp định Hoà bỡnh, Hữu nghị và hợp tỏc năm 1993 và những nỗ lực tiếp nối quan hệ từ 1993 đến 1999 đó đạt được nhiều thành tựu. Tuyờn bố Đối tỏc chiến lược Nga - Ấn sau chuyến thăm của Tổng thống Nga V.Putin năm 2000 đó thực sự đưa mối quan hệ này vượt tầm quan hệ đồng minh chiến lược trong chiến tranh lạnh, nhưng triển khai theo một phương thức thực tiễn hơn và Ấn Độ cú chỗ đứng độc lập hơn so với thời kỡ trước.
Với Mỹ, từ một quốc gia "chưa bao giờ là kẻ thự nhưng cũng chưa bao
giờ là bạn của Ấn Độ trong suốt hơn bốn thập kỉ của cuộc chiến tranh lạnh", sau 10 năm hàn gắn quan hệ, rồi lục đục sau vụ thử hạt nhõn của Ấn Độ năm 1998, đến thời kỡ này, sau chuyến thăm của B. Clinton năm 2000, Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược nhằm thu hỳt vốn và cụng nghệ để phục vụ cho cụng cuộc cải cỏch kinh tế của mỡnh. Ấn Độ và Mỹ đó dần đạt được những bước tiến lớn trong cỏc lĩnh vực hợp tỏc kinh tế, quõn sự cũng như ngoại giao. Mối quan tõm an ninh lớn nhất cũng như thỏch thức lớn nhất đối với cỏc tham vọng giành vị trớ cường quốc của Ấn Độ là Trung Quốc. Nhõn tố Trung Quốc từ sau cuộc chiến 1962 luụn được cỏc nhà lónh đạo Ấn Độ dành cho một vị trớ đặc biệt trong cỏc tớnh toỏn chiến lược của mỡnh. Khởi động bỡnh thường hoỏ từ 1976, cú nhiều động thỏi tớch cực thời kỳ Rajiv Gandhi (1985 - 1990), rơi vào khủng hoảng sau vụ thử hạt nhõn 1998, trước những thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới thập niờn đầu thế kỷ XXI, mối quan hệ giữa Ấn Độ và Trung Quốc đó, đang và sẽ phỏt triển theo chiều hướng tớch cực, tạm gỏc bất đồng, hợp tỏc phỏt triển.
Quan hệ Ấn Độ - Pakixtan dự vẫn cũn nhiều bất đồng chưa được giải quyết, Ấn Độ đó chủ động thực hiện xu thế đối thoại, kiềm chế leo thang - dự vấn đề khủng bố luụn đe doạ an ninh Ấn Độ. Quan hệ hai nước trong giải quyết vấn đề Kashmir đang diễn ra trong bối cảnh thuận lợi nhất từ trước đến nay.
Với khu vực Đụng Nam Á, trọng tõm của chớnh sỏch "Hướng Đụng" mà Ấn Độ tớch cực triển khai từ đầu thập kỉ 90, Ấn Độ cũng đó gặt hỏi được những thành tựu đỏng kể. Từ thập kỉ đầu của thế kỷ XXI, Đụng Nam Á và chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương vẫn là khu vực Ấn Độ quyết tõm hội nhập trước tiờn trong quỏ trỡnh hội nhập toàn cầu của Ấn Độ.
Từ những điều chỉnh của Ấn Độ, cú thể thấy nước này đó chuyển dần từ chủ nghĩa ngoại giao lý tưởng từ thời J. Nehru, sự khẳng định vị thế quốc tế trờn cơ sở đường lối khụng liờn kết, tỡm kiếm chỗ đứng trong chiến tranh lạnh sang thời kỳ hàn gắn quan hệ, đẩy mạnh ngoại giao toàn diện, trong đú ưu tiờn cho ngoại giao thực dụng phục vụ lợi ớch dõn tộc. Mọi vấn đề quốc tế như vấn đề hạt nhõn, chủ nghĩa khủng bố,… đều được đặt dưới lăng kớnh lợi ớch dõn tộc, đặt trong mối quan hệ qua lại với cỏc nước lớn như Mỹ, Nga, Trung Quốc.
Bước vào thế kỉ XXI, Ấn Độ ngày càng khẳng định được vai trũ của một cường quốc lớn trờn thế giới khụng chỉ ở lĩnh vực kinh tế mà cũn về chớnh trị, quõn sự, vai trũ là trụ cột của Phong trào Khụng liờn kết. Với những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, Ấn Độ đang ngày càng cõn bằng hơn trong mối quan hệ với cỏc nước lớn, cỏc khu vực trờn thế giới để tranh thủ được sự hợp tỏc, đầu tư từ nước ngoài về vốn và kỹ thuật để phỏt triển đất nước, ổn định nền chớnh trị. Một trật tự thế giới đa cực đang