Chớnh sỏch hướng Đụng của Ấn Độ với khu vực Đụng Na mÁ

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 93 - 107)

Chiến tranh lạnh kết thỳc đó mở ra một bước ngoặt cho mối quan hệ giữa Ấn Độ và Đụng Nam Á, cũng như việc triển khai chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ ở khu vực Đụng Nam Á.

Ở khu vực Đụng Nam Á, sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết, khu vực Đụng Nam Á đó được sống trong khụng khớ hoà bỡnh, ổn định, xu thế hợp tỏc ngày càng tăng. Trong bối cảnh trờn, một số vấn đề của thời kỳ chiến tranh lạnh đó từng gõy trở ngại và ảnh hưởng đến việc phỏt triển mối quan hệ giữa Ấn Độ và cỏc nước Đụng Nam Á đó được loại bỏ

Cú thể núi rằng, từ đầu thập kỉ 90 Ấn Độ đó chủ động mở một chiến dịch tiến cụng ngoại giao nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ về mọi mặt với cỏc quốc gia Đụng Nam Á. Nằm ở phớa Đụng của Ấn Độ và cú mối liờn hệ chặt chẽ về văn hoỏ, Đụng Nam Á được xỏc định là trọng tõm chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ đối với toàn bộ khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Trong chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ thỡ “Chớnh sỏch hướng Đụng” được coi là chớnh sỏch cơ bản với Đụng Nam Á. Chớnh sỏch hướng Đụng của Ấn Độ được cỏc đời Thủ tướng Ấn Độ N.Rao, I. K. Gujral, A. B.Vajpayee,

M.Singh xõy dựng, kế thừa và phỏt triển. Chớnh sỏch hướng Đụng của Ấn Độ cú ba hướng tiếp cận là: (1) khụi phục cỏc mối quan hệ chớnh trị với cỏc nước đối tỏc ASEAN; (2) tăng cường cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế; (3) thỳc đẩy hợp tỏc trong lĩnh vực quõn sự nhằm tăng cường sự hiểu biết và cỏc lợi ớch về chớnh trị, chiến lược. Chớnh sỏch hướng Đụng được N.Rao đưa ra đầu thập kỉ 90. Tại thời điểm đú, chớnh sỏch này là một bước đi dố dặt, thăm dũ, chưa thật rừ nột, cũng chưa thu hỳtnhiều sự chỳ ý của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Giai đoạn đầu của chớnh sỏch hướng Đụng chỳ trọng tăng cường quan hệ mọi mặt với cỏc nước ASEAN, trong đú chủ yếu là cỏc mối liờn hệ về thương mại và đầu tư; tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế và chủ động mở chiến dịch ngoại giao với khu vực Đụng Nam Á và chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương; vận động để tham gia cỏc tổ chức an ninh, kinh tế và chớnh trị đa phương tại khu vực này như APEC, WTO, ARF…; lấy chớnh sỏch ngoại giao kinh tế làm trụ cột. Ấn Độ coi trọng Đụng Nam Á và coi Đụng Nam Á là “bàn đạp” tiến vào thị trường khu vực.

Ở giai đoạn hai, theo Ngoại trưởng Ấn Độ Yashwant Sinha được đỏnh dấu bởi “những thoả thuận nhằm đi đến những Hiệp định thương mại tự do và việc thiết lập cỏc mối liờn hệ kinh tế mang tớnh chất định chế giữa những nước trong khu vực và Ấn Độ” [30;60]. Ngoài ra, chớnh sỏch hướng Đụng cũn nhằm tạo dựng cỏc mối liờn hệ hữu nghị như việc đẩy mạnh hợp tỏc trong lĩnh vực giao thụng vận tải; cho phộp Ấn Độ phỏ vbỏ những hàng rào chắn về chớn trị giữa Ấn Độ và Đụng Nam Á; tuy rằng yếu tố cạnh tranh trong quan hệ với Trung Quốc là khụng thể trỏnh khỏi, nhưng sau chiến tranh lạnh sự hợp tỏc Ấn- Trung ngày càng cú chiều hướng phỏt triển. Chớnh sỏch hướng Đụng giai đoạn hai của Ấn Độ khụng phải là chớnh sỏch để đối phú với “một mối lo sợ về Trung Quốc”

Với chớnh sỏch đối ngoại linh hoạt, chớnh sỏch hướng Đụng của Ấn Độ đối với ASEAN đó bước đầu đạt được những thành tựu trờn nhiều lĩnh vực:

* Trong lĩnh vực chớnh tri - ngoại giao

Ấn Độ đó trở thành nước đối thoại bộ phận của ASEAN vào năm 1992 và đến năm 1996 thỡ trở thành bờn đối thoại đầy đủ. Quan hệ đối tỏc chớnh thức này đó giỳp Ấn Độ cú cơ sở chớnh trị để đẩy mạnh quan hệ với cỏc nước ASEAN. Tiến trỡnh đối thoại đó tạo cơ hội cho Ấn Độ đẩy mạnh quan hệ song phương với cỏc nước lỏng giềng Đụng Nam Á, cũng như cỏc nước ASEAN trong khuụn khổ Hợp tỏc tiểu khu vực BIMST- EC và MGC và hợp tỏc khu vực IOR- ARC.

Ngay sau khi lờn cầm quyền và tiến hành cải cỏch kinh tế trong nước, Thủ tướng N.Rao, cỏc quan chức cấp cao của Ấn Độ như Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thương mại, Tài chớnh đó lần lượt thăm chớnh thức cỏc nước Đụng Nam Á. Trong cỏc chuyến thăm, phớa Ấn Độ luụn khẳng định sự ủng hộ với cỏc tiờu chớ hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển của cỏc nước Đụng Nam Á, tuyờn truyền cho cụng cuộc cải cỏch kinh tế ở Ấn Độ… Ngay sau khi nhậm chức, Thủ tướng N. Rao đó đi thăm hầu hết cỏc nước Đụng Nam Á như Inđụnờxia (1992), Xingapo và Việt Nam (1994)… Cỏc động thỏi này đó được giới phõn tớch chớnh trị, giới truyền thụng đỏnh giỏ là một dấu hiệu chuyển hướng chiến lược của Ấn Độ sau nhiều thập kỉ vắng búng ở Đụng Nam Á.

Trong cỏc nước Đụng Nam Á thỡ Xingapo và Việt Nam được coi là hai nước cú quan hệ thõn thiết nhất với Ấn Độ (Việt Nam cú mối quan hệ tốt đẹp từ thời chiến tranh lạnh, cũn Xingapo cú quan hệ kinh tế chặt chẽ). Chuyến thăm Xingapo năm 1994 đó đỏnh dấu chớnh thức việc Ấn Độ đưa ra chớnh sỏch hướng Đụng, mặc dự đó được triển khai từ trước đú.

Dưới nhiệm kỳ của Thủ tướng N.Rao, Ấn Độ đó cú những hoạt động ngoại giao chủ động, rầm rộ nhằm đẩy mạnh quan hệ về mọi mặt với cỏc

nước Đụng Nam Á. Những hoạt động này tiếp tục được đẩy mạnh trong nhiệm kỳ của Thủ tướng I.K.Gujral (1996- 1998). Đến thời kỳ của Thủ tướng Vajpayee, Ấn Độ đó cú chớnh sỏch cứng rắn hơn với Mỹ, Trung Quốc nhưng đối với khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (trong đú cú Đụng Nam Á) vẫn thỳc đẩy quan hệ hữu nghị và gắn bú với khu vực này.

Khi triển khai chớnh sỏch hướng Đụng, Ấn Độ đó đẩy nhanh quan hệ một cỏch hệ thống với cỏc nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Ngoại trừ Philippin, Brunõy, Mianma, Thủ tướng Vajpayee đó chớnh thức thăm tất cả cỏc quốc gia cũn lại ở Đụng Nam Á. Ngoài ra, cỏc Bộ trưởng trong Nội cỏc, đặc biệt là Ngoại trưởng Ấn Độ đó cú cỏc chuyến thăm chớnh thức tới cỏc nước Đụng Nam Á.

Sau khi trở thành bờn đối thoại đầy đủ từ năm 1996, Ấn Độ đó tham gia cỏc hội nghị sau Ngoại trưởng ASEAN (PMC) được tổ chức vào cuối thỏng 7 hàng năm, tiếp sau Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN. Vào thỏng 11/2002, quan hệ Ấn Độ- ASEAN đó được nõng lờn cấp thượng đỉnh.

Ấn Độ cho rằng, việc thử vũ khớ hạt nhõn của Ấn Độ vào năm 1998 là một bước đi chiến lược trong việc thỳc đẩy quan hệ Ấn Độ- ASEAN, sau khi đưa ra chớnh sỏch hướng Đụng. Ngoại trừ Việt Nam, tất cả cỏc thành viờn khỏc của ASEAN đều phản đối cỏc cuộc thử hạt nhõn của Ấn Độ. Nhưng rừ ràng đõy là một tổ chức thống nhất, phản ứng của ASEAN là tương đối mềm dẻo. Thực tế, ngay sau cỏc vụ thử hạt nhõn vào thỏng 5/1998, Ấn Độ đó tham gia vào Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 31 tại Manila vào ngày 24- 25/7/1998.

Như là một phần của chớnh sỏch hướng Đụng, Ấn Độ đó và đang tỡm kiếm cỏc cam kết thượng đỉnh với ASEAN. Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7 (5- 6/11/2001) tổ chức ở Brunõy, ASEAN đó quyết định nõng quan hệ với Ấn Độ lờn cấp nguyờn thủ. Quyết định này là một sự đỏnh

dấu cho rằng nỗ lực bền bỉ của Ấn Độ trong việc đẩy mạnh quan hệ với ASEAN cũng như quan hệ song phương với cỏc nước thành viờn trờn mọi lĩnh vực.

Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN- Ấn Độ lần thứ nhất vào ngày 4 - 5/11/2002 tại thủ đụ Phnụmpờnh (Campuchia), Thủ tướng Vajpayyee đó núi: “Hội nghị đó tạo ra bước ngoặt trong cố gắng của chỳng tụi đối với việc thắt chặt mối quan hệ với cỏc nước lỏng giềng phớa Đụng. Đú là kết quả tất yếu của chớnh sỏch hướng Đụng của chỳng tụi khi chỳng tụi tăng cường những mối quan hệ song phương với cỏc nước trong khu vực Đụng Nam Á” [30; 73]. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN- Ấn Độ lần thứ nhất đó quyết định tổ chức Hội nghị thượng đỉnh này hàng năm, là một thắmg lợi to lớn của Ấn Độ trước Trung Quốc trong quan hệ với ASEAN.

Tại Hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ- ASEAN lần thứ ba được tổ chức tại thủ đụ Viờn Chăn (Lào) ngày 30/11/2004, cỏc nhà lónh đạo ASEAN và Thủ tướng Ấn Độ đó kớ bản kế hoạch “Đối tỏc vỡ hoà bỡnh, tiến bộ và thịnh vượng chung” nhằm đưa mối quan hệ giữa hai bờn lờn một tầm cao mới.

Từ năm 2005, Ấn Độ và ASEAN đó tổ chức cỏc hội nghị thưởng đỉnh hàng năm nhằm mục đớch thỳc đẩy sự hợp tỏc về kinh tế, chớnh trị, văn húa và đặc biệt là sự hợp tỏc trờn lĩnh vực an ninh - quốc phũng.

Năm 2007, phỏt biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Ấn Độ - ASEAN lần thứ 13 diễn ra tại Singabore vào thỏng 11/2007. Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đề nghị nõng giao thương giữa Ấn Độ và ASEAN lờn 50 tỷ USD. Thủ tướng Singh khẳng định hai bờn cần đơn giản húa cơ chế cấp thị thực cho cỏc doanh nhõn đồng thời nhấn mạnh Ấn Độ mong muốn ký kết hiệp ước tự do mậu dịch với ASEAN. ễng Singh cũng đề nghị thành lập quỹ xanh Ấn Độ - ASEAN với mức đúng gúp ban đầu từ 5 triệu USD để thực hiện cỏc dự ỏn thớ

điểm nhằm tăng cường ỏp dụng cụng nghệ giảm khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh và thành lập cơ chế hợp tỏc Ấn Độ - ASEAN về thay đổi khớ hậu

Năm 2008. Hai bờn đang xỳc tiến để kớ hiệp định tự do thương mại. Nếu hiệp định Tự do Thương mại ASEAN - Ấn Độ được kớ kết đó đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với ASEAN, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trong giai đoạn khủng hoảng. Hiệp định mở ra cơ hội liờn kết thương mại giữa khối ASEAN và Ấn Độ, một thị trường 1,1 tỷ dõn, cú nền kinh tế cú thể so sỏnh với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, những nước ASEAN đó ký kết Hiệp định tự do thương mại. Ước tớnh sau khi Hiệp định Tự do thương mại ASEAN - Ấn Độ được kớ kết, tổng kim ngạch thương mại giữa 2 bờn sẽ tăng tới con số 60 tỷ USD. Trong cỏc quốc gia ASEAN, Singapore, Malaysia, Indonesia và Thỏi Lan đang là quốc gia xuất khẩu nhiều nhất vào thị trường Ấn

Năm 2009 ASEAN và Ấn Độ đó ký kết Hiệp định về Thương mại hàng húa (TIG) tại Bangkok ngày 13/8/2009 sau sỏu năm đàm phỏn. Việc ký kết thỏa thuận này đó mở đường cho việc thành lập một trong những khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới - một thị trường với gần 1,8 tỷ dõn với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2,75 nghỡn tỷ USD. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ sẽ xúa bỏ cam kết thuế quan cho trờn 90% cỏc mặt hàng được buụn bỏn giữa hai khu vực, bao gồm cả những “mặt hàng đặc biệt” như dầu cọ (thụ và tinh chế), cà phờ, trà đen và hạt tiờu. Thuế quan đối với trờn 4000 dũng sản phẩm sẽ được dỡ bỏ trong thời hạn sớm nhất là 2016. Hiệp định về thương mại hàng húa giữa ASEAN và Ấn Độ sẽ cú hiệu lực từ ngày 1/1/2010 với điều kiện Ấn Độ và ớt nhất một nước thành viờn ASEAN thụng bỏo hoàn thành quỏ trỡnh thụng qua hiệp định này trong nước.

Thực tế cho thấy, quan hệ kinh tế song phương sgiữa Ấn Độ với một số nước Đụng Nam Á đó cú từ thời kỳ Chiến tranh lạnh. Tuy nhiờn mối quan hệ này với tư cỏch một tổ chức khu vực thỡ chưa cú do mụi trường khụng thuận lợi của thời kỳ chiến tranh lạnh. Vỡ vậy từ năm 1992, với tư cỏch là thành viờn đối thoại bộ phận của ASEAN với 4 lĩnh vực hợp tỏc đầu tiờn là thương mại, đầu tư, khoa học cụng nghệ và du lịch, Ấn Độ đó cú điều kiện thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự hợp tỏc với ASEAN. Trong vũng 3 năm (1993 - 1996) kim ngạch buụn bỏn giữa Ấn Độ với cỏc nước ASEAN tăng hơn hai lần, từ 2,5 tỷ đụla Mỹ lờn 6 tỷ. Xingapo, Malaixia, Inđụnờxia, Thỏi Lan đó trở thành những bạn hàng lớn của Ấn Độ (kim ngạch với Xingapo là 2 tỷ USD, với Malaixia là 1,5 tỷ USD, với Inđụnờxia là 2,2 tỷ USD, Thỏi Lan là 700 triệu). Đầu tư của ASEAN vào Ấn Độ ngày càng tăng, cho đến cuối năm 1996 đạt hơn 1,35 tỷ USD [25;252]. Đồng thời Chớnh phủ Ấn Độ cũng khuyến khớch cỏc cụng ty Ấn Độ đầu tư và xõy dựng những cụng trỡnh kiờn doanh ở Đụng Nam Á.

Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Đụng Nam Á năm (1997 - 1998) tuy khụng ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Ấn Độ nhưng đó làm giảm sỳt kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Ấn Độ và ASEAN. Riờng năm 1997, xuất khẩu của Ấn Độ sang ASEAN đó giảm 17%. Ấn Độ đó cú một số sỏng kiến tớch cực gúp phần giỳp cỏc nước Đụng Nam Á vượt qua cuộc khủng hoảng.

Khu vực thương mại, đầu tư Ấn Độ - ASEAN đó được thụng qua như là một mục tiờu dài hạn tại Hội nghị tham vấn của cỏc Bộ trưởng kinh tế Ấn Độ- ASEAN lần đầu tiờn được tổ chức tại Brunõy (15/9/2002). Nhúm cụng tỏc Ấn Độ - ASEAN về trao đổi kinh tế được quyết định thành lậP.Ấn Độ xuất khẩu vào ASEAN chủ yếu là cỏc mặt hàng dầu ăn, vàng bạc, đỏ quý, cỏc chế phẩm từ thịt, hàng dệt may… Cũn Ấn Độ nhập khẩu chủ yếu cỏc mặt hàng như: nhựa thụng nhõn tạo, cao su tự nhiờn, gỗ và cỏc sản phẩm từ gỗ, đồ điện gia dụng, than đỏ, phõn bún…

Thương mại Ấn Độ - ASEAN trong giai đoạn 2001- 2002 đạt 7,8 tỷ USD gấp hơn 3 lần so với giai đoạn 1993 - 1994 là 2,5 tỷ USD. Thương mại hai chiều Ấn Độ- ASEAN chiếm khoảng 6% toàn bộ thương mại của Ấn Độ. Xuất khẩu của Ấn Độ tăng lờn 37,9% trong giai đoạn 2002- 2003 và đạt 4,65 tỷ USD. Đến năm 2004, thương mại hai chiều đạt khoảng 13 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng lờn 30 tỷ USD vào năm 2007 và 50 tỷ USA vào năm 2008.

Thương mại với ASEAN là một nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài quan trọng đối với cơ sở hạ tầng của Ấn Độ. ASEAN chủ yếu là Malaixia, Thỏi Lan, Xingapo đó trở thành nguồn cung cấp FDI chớnh cho Ấn Độ. Từ một khối lượng khụng đỏng kể năm 1991, FDI từ ASEAN vào Ấn Độ đạt 4 tỷ USD (1/1991- 5/2005) chiếm 6,1% tổng lượng FDI Ấn Độ nhận được trong giai đoạn này. Ấn Độ đó hỗ trợ cho sỏng kiến hợp tỏc sụng Mờ Kụng - sụng Hằng, gắn kết Campuchia, Lào, Thỏi Lan, Việt Nam, Mianma với Ấn Độ. Ấn Độ đó xõy dựng một tuyến đường nối liền giữa Ấn Độ với Mianma và Thỏi Lan.

Đầu thỏng 9/2004, ASEAN đó đồng ý bắt đầu thực hiện khu vực mậu dịch tự do theo kế hoạch đó định với Ấn Độ vào thỏng 1/2005. Theo kế hoạch này, mức thuế đỏnh vào 150 mặt hàng sẽ dần được giảm theo một chương trỡnh thu hoạch sớm. Kế hoạch “Đối tỏc vỡ Hoà bỡnh, Tiến bộ và Thịnh vượng chung” được kớ ngày 30/11/2004 bao gồm một chương trỡnh dài hạn cam kết thiết lập khu vực buụn bỏn tự do với 5 thành viờn ASEAN phỏt triển là Brunõy, Inđụnờxia, Malaixia, Thỏi Lan, Xingapo vào năm 2011 và với 5 thành viờn cũn lại là Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam và Mianma vào năm 2016. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2004, ụng M. Singh lờn làm Thủ tướng Ấn Độ. Ngay sau đú tại lễ khai mạc Hội nghị thượng đỉnh kinh doanh Ấn Độ- ASEAN lần thứ ba ở Niu Đờli (19/10/2004), Thủ tướng M.Singh đó đưa ra đề nghị thành lập cộng đồng

kinh tế chõu Á, bao gồm cỏc nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 93 - 107)