Sự điều chỉnh mục tiờu, chớnh sỏch đối ngoại Ấn Độ sau năm

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 44 - 51)

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, Ấn Độ đó thực hiện điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại. Đõy là sự điều chỉnh mang tớnh đồng bộ nhưng khụng phải là sự thay đổi chớnh sỏch đối ngoại. Đường lối đối ngoại hũa bỡnh, kiờn trỡ khụng liờn kết vẫn được giữ vững nhưng hướng chớnh sỏch đối ngoại phục vụ nhiệm vụ chiến lược phỏt triển kinh tế.

Sau khi giành được quyền tự trị năm 1947, mục tiờu chiến lược cao nhất của Ấn Độ là hoà bỡnh, độc lập, xõy dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lónh thổ, vươn lờn khẳng định vai trũ quốc tế ở khu vực và thế giới. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Ấn Độ đó theo đuổi chớnh sỏch khụng liờn kết, giương cao ngọn cờ độc lập dõn tộc, chống chủ nghĩa thực dõn, chống chủ nghĩa Apacthai, chủ trương làm bạn với tất cả cỏc nước chứ khụng nghiờng về bất cứ phe nào trong trật tự hai cực và thi hành một nền “kinh tế hỗn hợp” để cú thể nhận viện trợ từ cỏc nước tư bản cũng như cỏc nước XHCN.

Sau khi chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró, Ấn Độ điều chỉnh chiến lược đối ngoại dần dần theo chủ nghĩa thực dụng, lấy lợi ớch quốc gia làm cơ sở phỏt triển mối quan hệ với tất cả nước lớn. Từ 1991 đến 1997, do nội bộ mất ổn định, lập trường khụng liờn kết bị chao đảo nờn vai trũ của Ấn Độ trờn trường quốc tế bị giảm sỳt nghiờm trọng. Để phục vụ cho chương trỡnh cải cỏch kinh tế, phỏt huy vai trũ của Ấn Độ trong khu vực và trờn toàn thế giới, trả lời phỏng vấn bỏo “Hinđu” ngày 19/4/1996, Bộ trưởng Bộ Ngoại

giao P.Mukherjee đó núi: “Mục tiờu hàng đầu trong chớnh sỏch đối ngoại của chỳng ta là điều chỉnh chớnh sỏch trong bối cảnh mới của thế giới từ sau chiến tranh lạnh. Trong bối cảnh đú, cần thiết phải xỏc định lại vai trũ của Phong trào Khụng liờn kết và hợp tỏc Nam - Nam. Động lực cơ bản của chớnh sỏch của chỳng ta là thỳc đẩy lợi thế quốc gia, đúng gúp cho hoà bỡnh, an ninh và hợp tỏc với tất cả cỏc nước và đặc biệt là với thế giới đang phỏt triển” [26;113].

Lờn cầm quyền thỏng 3/1998, Chớnh phủ của Đảng Nhõn dõn (BJP) do Thủ tướng Vajpayee cầm quyền nhận thức rừ: Ấn Độ muốn bảo vệ một lý tưởng, cần phải cú sức mạnh, năng động, đưa ra những chớnh sỏch cứng rắn để xõy dựng sức mạnh trờn mọi lĩnh vực, lấy lại vị thế mới. Do vậy, Ấn Độ đó điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại vượt ngoài truyền thống, bỏ nhõn nhượng một chiều, nhấn mạnh cú đi cú lại. Những mục tiờu cụ thể của chớnh sỏch đối ngoại Ấn Độ trong thời kỳ này là:

- Bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia.

- Tạo mụi trường hoà bỡnh, ổn định cho phỏt triển kinh tế.

- Tăng cường và mở rộng quan hệ với cỏc nước lớn, cỏc trung tõm kinh tế thế giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư và kỹ thuật cao.

- Đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập khu vực và hội nhập toàn cầu.

- Nõng cao vai trũ và vị thế của Ấn Độ trong khu vực và thế giới, đưa Ấn Độ trở thành một cường quốc ở chõu Á và thế giới vào những thập kỉ đầu thế kỷ 21, giành vị trớ xứng đỏng trong trật tự thế giới mới. [22;35]

Ngoài mục tiờu đầu tiờn là bảo vệ độc lõp, chủ quyền, an ninh và toàn vẹn lónh thổ vẫn được giữ nguyờn như thời kỳ chiến tranh lạnh, cỏc mục tiờu khỏc đó được chuyển đổi hoặc cụ thể hoỏ hơn. Cú thể núi rằng so với thời kỳ trước, những mục đớch của chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ này vẫn thiờn về nội dung kinh tế hơn, mang tớnh thực tiễn hơn.

Đối với chớnh sỏch ngoại giao kinh tế, ngay từ sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, đặc biệt từ giữa thập kỉ 90, thuật ngữ “ngoại giao kinh tế” đó được sử dụng khỏ rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũng như trong giới ngoại giao của Ấn Độ. Tuy việc thực hiện chớnh sỏch này khụng phải lỳc nào và ở đõu cũng đạt được đỳng với dự định và mong muốn của Ấn Độ nhưng việc đưa ra và triển khai chớnh sỏch này đó chứng tỏ một sự nhận thức mới trong cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch ngoại giao ở Ấn Độ. Nú đó chứng tỏ rằng việc phục vụ cho cụng cuộc cải cỏch kinh tế mà Thủ tướng N.Rao đó khởi xướng từ thỏng 7/1991 đó trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng đầu tiờn của chớnh sỏch đối ngoại Ấn Độ trong thời kỳ này. Ngay trong năm 1991, Bộ Ngoại giao Ấn Độ đó thành lập Vụ phối hợp kinh tế để nghiờn cứu tỡnh hỡnh kinh tế quốc tế, nhất là hướng lưu động vốn, lập uỷ ban xỳc tiến đầu tư ở nước ngoài. Bộ Ngoại giao Ấn Độ cũng chỉ thị cho cỏc sứ quỏn và phỏi đoàn bộ ngoại giao ở nước ngoài tăng cường thờm cỏc hoạt động kinh tế. Ấn Độ cũn chủ động mở cỏc chiến dịch tuyờn truyền với thế giới về những cơ hội mới xuất hiện từ khi Ấn Độ tiến hành cải cỏch cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Trong chớnh sỏch ngoại giao thực tế, mặc dự đó cú những chuyển hướng tớch cực, nhưng theo đỏnh giỏ của một số nhà nghiờn cứu và ngay cả cỏc nhà bỡnh luận trờn phương tiện thụng tin đại chỳng ở Ấn Độ thỡ cho tới nửa đầu thập kỉ 90, chớnh sỏch đối ngoại Ấn Độ vẫn chưa theo kịp những chuyển biến mau lẹ của tỡnh hỡnh thế giới. Vớ dụ điển hỡnh nhất là sự thất bại của Ấn Độ trong cuộc bầu cử một đại diện chõu Á vào chiếc ghế uỷ viờn khụng thường trực tại Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc vào năm 1996. Để giành chiếc ghế này, trước đú Ấn Độ đó cú một chiến dịch ngoại giao nhằm vận động những nước mà Ấn Độ hy vọng cú thể nhận được sự ủng hộ, trong đú cú nhiều nước thuộc Phong trào Khụng liờn kết. Trờn thực tế, Ấn Độ được sự ủng hộ bằng miệng và bằng cả văn bản của một số nước. Tuy nhiờn

kết quả cuộc bầu đó làm cho Ấn Độ bị bất ngờ. Ấn Độ chỉ giành được 40 phiếu, trong khi Nhật Bản được 142 phiếu. Một số nước trước đú đó hứa ủng hộ Ấn Độ bằng miệng và bằng văn bản nhưng vào phỳt chút lại quay sang ủng hộ Nhật Bản. Thất bại này của Ấn Độ về hiện tượng nú chỉ chứng minh rằng việc vận động ngoài hành lang của Nhật và Mỹ là rất quan trọng và đó gặt hỏi được những kết quả đỏng ghi nhận nhưng về mặt bản chất thỡ nú đó chứng minh vai trũ nổi bật của yếu tố kinh tế trong cỏc mối quan hệ quốc tế ngày nay. Việc nước thuộc Phong trào Khụng liờn kết đó ủng hộ Nhật Bản với hy vọng nhận được sự giỳp đỡ về mặt kinh tế của Nhật và đồng minh của Nhật là Mỹ và khụng ủng hộ Ấn Độ, một nước trụ cột và là lónh tụ của Phong trào Khụng liờn kết đó chứng tỏ mối quan tõm về mặt kinh tế đó bao trựm toàn bộ phong trào.

Điều này đó giỏng một hồi chuụng cảnh tỉnh đối với cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ. Đú là, cần phải thực tế hơn nữa trong khi hoạch định chớnh sỏch cho đất nước mỡnh. Và Ấn Độ đó buộc phải thừa nhận một sự thật là, trong quan hệ quốc tế ngày nay, một quốc gia chỉ cú tiếng núi cú trọng lượng cỏc vấn đề quốc tế khi nú cú một sức mạnh tổng hợp của hai yếu tố kinh tế và quõn sự, nếu khụng thỡ cũng phải cú được một trong hai yếu tố. Ấn Độ đó khụng cú cả sức mạnh kinh tế lẫn quõn sự. Vỡ vậy, dự cú thỏi độ đối xử sự đỳng mực trong quan hệ quốc tế, Ấn Độ cũng khụng thể gặt hỏi được những thành cụng như sự mong đợi. Từ nửa sau thế kỷ 90 việc hoạch định chiến lược ngoại giao của Ấn Độ phải xuất phỏt từ thực tế này.

Như vậy, những nhõn tố thỳc đẩy sự điều chỉnh mạnh mẽ hơn chớnh sỏch đối ngoại xuất phỏt từ thực tế quan hệ quốc tế và thực lực của Ấn Độ từ nửa sau những năm 90. Ngoại giao thực dụng hay ngoại giao kinh tế chưa đủ mạnh để đưa nước này cú một chỗ đứng vững chắc trờn trường quốc tế, do vậy cần phải đồng thời đẩy mạnh chớnh sỏch ngoại giao thực dụng song song

với những động thỏi nhằm khẳng định thực lực của mỡnh với tư cỏch nước lớn trờn trường quốc tế. Chớnh vỡ vậy, thỏng 5/1998, Ấn Độ đó thử hạt nhõn để chứng tỏ Ấn Độ cú khả năng tự vệ, gúp phần bảo vệ an ninh quốc gia, tạo thế chiến luợc của một nước lớn, phỏ thế độc quyền hạt nhõn của 5 cường quốc, tạo thế cõn bằng và mặc cả với cỏc nước lớn khỏc. Với đường lối độc lập tự chủ, khụn khộo, linh hoạt, theo đuổi chớnh sỏch ngoại giao thực dụng, năm 1999 Chớnh phủ Ấn Độ đó phỏ thế bế tắc trong đối thoại hạt nhõn với Mỹ và cỏc nước chủ chốt, phỏ vỡ được thế bị cụ lập và từng bước nõng cao vị thế bị bao võy cụ lập và từng bước nõng cao vị thế Ấn Độ trờn trường quốc tế.

Mặc dự cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối ngoại trước những thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới, song Ấn Độ vẫn khụng từ bỏ những quy tắc, mục đớch mà Ấn Độ đó đề ra trước đú. Điều này xuất phỏt từ thực tế Ấn Độ là một nước lớn trờn thế giới và là một nước đó từng cú một quỏ khứ lịch sử huy hoàng, một quỏ khứ khụng phải bất kỡ dõn tộc nào trờn thế giới cũng cú thể cú được. Trong thời kỡ chiến tranh lạnh, để trỏnh khỏi bị lụi cuốn vào quỹ đạo của Mỹ hoặc Liờn Xụ, Ấn Độ đó chọn con đường đi giữa cho chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh và xuất hiện trờn vũ đài quốc tế như một nước lónh đạo của cỏc nước thuộc thế hệ thứ ba, đứng giữa hai hệ thống đế quốc chủ nghĩa và XHCN. Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, để phục vụ cụng cuộc cải cỏch kinh tế ở trong nước và để thớch ứng với sự thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế, Ấn Độ đó thực hiện chớnh sỏch đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ ngoại giao.

Tuy nhiờn, với ý thức độc lập tự cường mạnh mẽ như đó núi ở trờn, tuy điều chỉnh nhưng Ấn Độ sẽ khụng từ bỏ những điều mà Ấn Độ coi là đỳng và cú tớnh chất nguyờn tắc của mỡnh. Điều này đó thể hiện rừ trong những lời phỏt biểu của Thủ tướng N.Rao trong cuộc họp quốc hội ngày

3/9/1992: “Thế giới đó thay đổi, cỏc nước đều đó thay đổi và khụng cú gỡ cú

cỏch đề cập thực tế, nhưng chỳng ta khụng bao giờ thay đổi nguyờn tắc và mục tiờu”. Trong thực tế, Ấn Độ đó tỏ ra kiờn quyết trong một số vấn đề như thử nghiệm vũ khớ hạt nhõn, vấn đề Kashmir, đặc biệt là vấn đề thử nghiệm vũ khớ hạt nhõn- một vấn đề trỏi với chiến lược toàn cầu của Mỹ. Nếu như Ấn Độ nhượng bộ vấn đề này, Ấn Độ cú thể nhận được sự trợ giỳp nhiều hơn về mặt kinh tế từ phớa Mỹ và những nước đồng minh của Mỹ để phục vụ cho cụng cuộc cải cỏch kinh tế của mỡnh, nhưng dự điều chỉnh chớnh sỏch, Ấn Độ vẫn khụng thay đổi điều này. Thực tế, những phản ứng quốc tế sau vụ thử hạt nhõn năm 1998 như một bằng chứng để nước này đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh điều chỉnh chiến lược đối ngoại, xỏc định rừ nột vị thế và đối tượng điều chỉnh ở cỏc cấp độ khỏc nhau.

Bước sang thế kỉ XXI, Ấn Độ đang đẩy mạnh chiến lược ngoại giao đa dạng, đa hướng ở cường độ cao, tạo những bước đột phỏ trong quan hệ quốc tế, thụng qua việc tiến hành một loạt cỏc cuộc gặp thượng đỉnh trải rộng từ Chõu Âu sang chõu Á, đặc biệt là theo đuổi chớnh sỏch ngoại giao thực dụng, xớch lại gần hơn với Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước lớn chủ chốt cũn lại như Nga, Trung Quốc, tiếp tục đẩy mạnh ”chớnh sỏch hướng Đụng”, tăng cường quan hệ với cỏc nước lỏng giềng ở khu vực Nam Á và Đụng Nam Á.

Ấn Độ chủ trương tiếp tục củng cố và phỏt huy vai trũ nước lớn ở khu vực Nam Á, hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của cỏc nước lớn tại đõy, tăng cường hợp tỏc kinh tế thụng qua cỏc chương trỡnh viện trợ, đầu tư và buụn bỏn song phương với cỏc nước trong khu vực Nam Á. Chủ động giải quyết cỏc bất đồng, tranh chấp giữa cỏc nước trong khu vực, Ấn Độ cũng khẳng định khụng cú tham vọng về bành trướng lónh thổ, sẵn sàng chia sẻ, giỳp đỡ về khoa học - cụng nghệ với cỏc nước lỏng giềng thõn thiện.

Ấn Độ coi trọng quan hệ với khu vực Đụng Nam Á nhằm mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Ấn Độ và hạn chế vai trũ ảnh hưởng của cỏc nước lớn

khỏc tại đõy như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. Ấn Độ đỏnh giỏ khu vực Đụng Nam Á là một thị trường rộng lớn, quan trọng đối với “Chớnh sỏch hướng Đụng” của Ấn Độ. Quan hệ Ấn Độ - ASEAN đó cú truyền thống lõu đời, năm 1992 Ấn Độ trở thành đối tỏc đối thoại khu vực. Năm 1996 trở thành thành viờn của Tổ chức diễn đàn khu vực ASEAN (ARF). Trong điều kiện khi Hiệp hội hợp tỏc khu vực Nam Á (SAARC) chưa cú hiệu quả ở khu vực thỡ sự hợp tỏc Ấn Độ với cỏc nước Đụng Nam Á là rất quan trọng.

Ấn Độ là một cường quốc cú vũ khớ hạt nhõn, cú nhiều thế mạnh về phỏt triển kinh tế, cú thế mạnh trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, khoa học kỹ thuật và quõn sự. Hơn một thập niờn qua, Ấn Độ đó vươn lờn khẳng định vị thế của mỡnh trờn bàn cờ chiến lược thế giới và đang cú những bước đi phự hợp với những xu thế mới. Ấn Độ cú đầy đủ điều kiện thực hiện tham vọng đúng vai trũ là một cường quốc ở khu vực và trờn thế giới trong thế kỉ XXI. Ấn Độ ngày càng chỳ trọng và cú chớnh sỏch đối ngoại ở khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương cú vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển và vươn lờn khẳng định vai trũ cường quốc thế giới của Ấn Độ.

Túm lại, mục tiờu chiến lược xuyờn suốt của Ấn Độ là phấn đấu trở thành cường quốc khu vực và thế giới, cú nền kinh tế và tiềm lực quõn sự mạnh, lónh thổ thống nhất. Trong hai thập niờn tới, Ấn Độ tiếp tục xỳc tiến cải cỏch kinh tế, mở cửa mạnh mẽ cho đầu tư nước ngoài, thực hiện chớnh sỏch ngoại giao cõn bằng với tất cả cỏc nước lớn. Nỗ lực phỏt triển quan hệ với tất cả cỏc trung tõm quyền lực, khụng để bị lụi kộo vào cỏc liờn minh chống đối nhau. Tỏch khỏi xu hướng thõn Liờn Xụ trước đõy nhưng vẫn coi trọng nước Nga, coi đõy là nguồn cung cấp kỹ thuật quõn sự chủ yếu và là chỗ dựa làm đối trọng trong quan hệ với Mỹ, Trung Quốc. Coi Mỹ là đối tượng số một cần tranh thủ về vốn và kỹ thuật cao nhưng vẫn đề cao cảnh giỏc. Coi Trung Quốc là thỏch thức số một về an ninh và toàn vẹn lónh thổ, là địch thủ

cạnh tranh lớn trờn thương trường, nhưng để cú mụi trường hoà bỡnh và phỏt triển, Ấn Độ xỏc định cần chung sống hoà bỡnh, tăng cường hợp tỏc kinh tế- thương mại với nhau. Ấn Độ nhấn mạnh tăng cường quan hệ với EU, Nhật Bản, ASEAN là những đối tỏc cú những lợi ớch chiến lược đối với Ấn Độ.

Trong thập kỉ đầu thế kỉ XXI, chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ vẫn là

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 44 - 51)