Sự điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ với Liờn bang Nga

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 62 - 72)

bang Nga

Trong mối quan hệ với cỏc nước lớn thời hậu chiến tranh lạnh, nếu như đối với Mỹ và Trung Quốc, Ấn Độ đó cú những điều chỉnh đỏng kể trong chớnh sỏch đối ngoại thỡ đối với Cộng hoà Liờn bang Nga, chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ về cơ bản là khụng cú gỡ thay đổi. Ấn Độ vẫn tiếp tục duy trỡ mối quan hệ tốt đẹp như thời Liờn Xụ cũ. Chỉ cú điều là, nếu như mối quan hệ của hai nước trước đõy chủ yếu dựa trờn sự gần gũi về quan điểm chớnh trị nờn nhiều lỳc đó bỏ qua những quy luật của cơ chế thị trường thỡ đến nay mối quan hệ này đó được cả hai bờn tớnh toỏn lại. Ấn Độ đó cú những điều chỉnh để thớch ứng với hoàn cảnh mới.

Từ những thực tiễn của tỡnh hỡnh trong nước và thế giới, kết hợp với kinh nghiệm lịch sử trong mối quan hệ với Liờn Xụ cũ trước đõy, Ấn Độ đó nhận thức được rằng trong bối cảnh mới của tỡnh hỡnh thế giới, Ấn Độ khụng thể chỉ dựa vào một quốc gia riờng biệt nào dự đú là một siờu cường. Vỡ vậy,

Ấn Độ cũng khụng thể thay thế mối quan hệ với Liờn Xụ bằng mối quan hệ mới với Mỹ. Ấn Độ cần phải thực hiện một chớnh sỏch ngoại giao tớch cực, năng động và đa phương hoỏ để khắc hoạ hỡnh ảnh của mỡnh với tư cỏch là một cường quốc ở khu vực. Tuy nhiờn, trong mối quan hệ với Nga, Ấn Độ sẽ thể hiện tớnh chất năng động hơn, ớt bị phụ thuộc hơn. Ấn Độ ưu tiờn cho mối quan hệ gắn bú truyền thống với Liờn bang Nga vỡ đõy là nước kế tục Liờn Xụ cũ, cú quyền phủ quyết trong Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc, cú đầy đủ khả năng trở thành một quốc gia hựng mạnh ở chõu Âu nhưng vẫn cú lợi ớch ở chõu Á.

Trong thời kỳ 1991- 1992 là thời kỳ quan hệ giữa hai nước về kinh tế và thương mại ở mức thấp nhất trong lịch sử quan hệ giữa hai nước kể từ khi Ấn Độ giành độc lập, cả Ấn và Nga trong những năm đầu tiờn này đều cải thiện quan hệ với Mỹ và phương Tõy nhằm nhận được sự giỳp đỡ về mặt tài chớnh và kỹ thuật. Tuy nhiờn, nguyờn nhõn dẫn đến sự lạnh lẽo trong quan hệ giữa hai nước chủ yếu là từ phớa Nga. Nước Nga với biết bao sự bận rộn, ngổn ngang về những vấn đề nội bộ và với ảo tưởng dựa vào phương Tõy về cỏc mặt đến chấn hưng nền kinh tế và xõy dựng, giải quyết cỏc mối quan hệ khỏc dường như đó lóng quờn người bạn đồng minh chiến lược trước đõy của mỡnh là Ấn Độ.

Về phớa Ấn Độ, để khắc phục những khú khăn, Ấn Độ đó quyết định viện trợ và kớ nhiều hiệp định hợp tỏc với cỏc nước Cộng hoà vừa tỏch khỏi Liờn Xụ, duy trỡ cỏc quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học cụng nghệ và quốc phũng đó cú truyền thống trờn cơ sở đổi mới phương thức quan hệ trong mọi lĩnh vực. Đồng thời, Ấn Độ vẫn thực hiện chớnh sỏch tiếp tục duy trỡ quan hệ truyền thống trước đõy, đún tiếp và cử nhiều đoàn cấp cao thăm Nga. Do thỏi độ thiếu mặn mà của Nga nờn mặc dự Ấn Độ rất cố gắng song mối quan hệ Ấn - Nga giai đoạn này xuống thấp chưa từng thấy.

Thỏng 1/1996, E.Primakov trở thành ngoại trưởng Nga. Trong tuyờn bố nhậm chức của mỡnh ụng khẳng định lập trường của Nga: luụn coi trọng Ấn Độ là một “đối tỏc chiến lược”. Chỉ 3 thỏng sau, trong hai ngày 30 và 31/3/1996, E. Primakov đến thăm Ấn Độ. Trong chuyến đi này, ngoài việc khẳng định lại mối quan hệ giữa hai nước, Nga cũn muốn thăm dũ xem liệu chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của Ấn Độ cú thay đổi hay khụng khi Chớnh phủ mới lờn cầm quyền ở Ấn Độ, để hoạch định chớnh sỏch của Nga, bởi vỡ đõy là thời điểm Ấn Độ đang gấp rỳt chuẩn bị cho cuộc bầu cử hạ viện vào thỏng 5/1996. Chuyến thăm Ấn Độ thỏng 3/1996 của Ngoại trưởng Nga gõy ấn tượng mạnh mẽ về sự phỏt triển tớch cực trong quan hệ hai nước Ấn- Nga và cú ý kiến cho rằng cũn cao hơn thời Liờn Xụ trước đõy.

Ngày 22/10/1996 Bộ trưởng Quốc phũng hai nước Nga và Ấn Độ đó kớ Hiệp định “tăng cường quan hệ chiến lược quõn sự giữa hai nước”. Hiệp định quy định quõn đội hai nước sẽ tiến hành tập trận chung (đú là điều trước đõy mà Ấn Độ chưa từng làm với Liờn Xụ), trao đổi tin tức quõn sự. Nga sẽ cử cỏc nhúm chuyờn gia quõn sự sang sửa chữa những thiết bị, vũ khớ do Nga sản xuất. Cú thể núi, chuyến đi thăm của của Bộ trưởng Quốc phũng Nga tới Ấn Độ chứng tỏ: sau 5 năm giỏn đoạn, quan hệ quõn sự Ấn- Nga đó được khụi phục. Từ giữa thỏng 11/1996 Ấn Độ quyết định mua 40 mỏy bay chiến đấu SU.30 của Nga trị giỏ 1,8 tỷ USD. Đõy là loại mỏy bay Ấn Độ chọn cho khụng quõn của mỡnh trong thập kỉ tới.

Chớnh sỏch đối ngoại nhất quỏn của Ấn Độ đối với Nga sau nhiệm kỳ của Thủ tướng N.Rao đó được Ngoại trưởng Gujral thời kỳ Mặt trận Thống nhất cầm quyền khẳng định trong bài phỏt biểu nhan đề “Học thuyết cơ bản của chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ” tại Niu Đờli ngày 18/1/1997: “Với nước Nga, mối quan hệ của chỳng ta được đặc trưng bởi sự nhất quỏn, tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau. Những khú khăn của giai đoạn chuyển tiếp đó cú ảnh

hưởng tới mối quan hệ của chỳng ta với nước Nga vào thời kỳ bắt đầu của kỷ nguyờn chiến tranh lạnh, đó bị đẩy lựi về phớa sau. Cả hai nước đó nhận ra khớa cạnh mang tớnh chiến lược của mối quan hệ mà hiện nay nú đang được phỏt triển theo chiều hướng đa dạng và năng động”. [40,55] Vỡ vậy, dự chỉ cú hơn một năm, dưới thời kỳ cầm quyền của Mặt trận thống nhất, quan hệ Ấn- Nga vẫn phỏt triển theo chiều hướng tớch cực.

Ngày 25/3/1997, tại Cremli, Tổng thống Nga Yelsin đó tiếp thủ tướng Ấn Độ Deve Gowda chớnh thức thăm Nga. Trong lời chào mừng vị khỏch Ấn Độ, Tổng thống Nga bày tỏ hy vọng chuyến thăm này sẽ thỳc đẩy hợp tỏc giữa hai nước. ễng cũn nhấn mạnh Ấn Độ là “nhõn tố ổn định và trụ cột ở chõu Á” [40,76]. Tiếp đú, ngày 24/11/1997, đoàn đại biểu Quốc hội Nga do ụng G.Xờlờdơniụp, Chủ tịch Đuma dẫn đầu tới thăm Ấn Độ. ễng đó thảo luận với Chủ tịch Hạ viện Ấn Độ P.A.Sacma về quan hệ Nga- Ấn và sự hợp tỏc song phương. Đồng thời cả Ấn Độ và Nga đang chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ cấp cao Nga - Ấn, dự kiến vào ngày 19- 20/11/1998.

Đầu năm 1998, Đảng Dõn Tộc Hinđu (BJP) lờn cầm quyền ở Ấn Độ. Thỏng 5/1998, khi Ấn Độ tiến hành cỏc vụ thử hạt nhõn, ngược lại phản ứng mạnh mẽ của nhều nước, phản ứng của Nga “rất nhẹ nhàng và gần như giữ im lặng”. Nga cho rằng quan hệ Ấn - Nga khụmg bị ảnh hưởng bởi diễn biến vừa qua. Đại sứ Nga ở Niu Đờli cũn tuyờn bố là Nga sẵn sàng cụng nhận Ấn Độ là nước sở hữu vũ khớ hạt nhõn nếu Ấn Độ kớ vào CTBT và NPT.

Đõy khụng phải là thỏi độ “bất bỡnh thường của Nga” mà là phản ỏnh sự thống nhất trong xu hướng đối ngoại của Nga dưới thờỡ Ngoại trưởng Primakov. Trong chiến lược của Nga, Ấn Độ là một trong những trung tõm quyền lực cú thể trở thành một cực trong thế giới đa cực. Theo quan điểm đú, cỏc vụ thử hạt nhõn được nhỡn nhận như là dấu hiệu chứng tỏ Ấn Độ đang tự khẳng định vị trớ cường quốc của mỡnh. Vỡ vậy, Nga khụng những khước từ

đề nghị của Mỹ cựng tham gia trừng phạt Ấn Độ, mà cũn tăng cường hợp tỏc với Ấn Độ trong mọi lĩnh vực.

Mục tiờu của Ấn Độ là hiện đại hoỏ nền kinh tế, cụng nghệ và xó hội với tốc độ nhanh nhất, do đú mọi chiến lược này rừ ràng khụng cú chỗ cho liờn minh chống Mỹ hay Trung Quốc nhằm tạo ra thay đổi cỏch mạng trong trật tự thế giới mới. Mặt khỏc, hiện tại khụng liờn kết vẫn chiếm vị trớ quan trọng trong chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ. Quan điểm đú cho thấy định hướng đối ngoại của Ấn Độ phải dựa trờn nền tảng: tăng cường hợp tỏc với tất cả cỏc cường quốc lớn mà khụng bị lụi kộo vào liờn minh với ai, vai trũ của Ấn Độ tuỳ thuộc vào sức mạnh kinh tế trong nước chứ khụng phải vào liờn minh chớnh trị với một nước nào.

Sau khi V. Putin lờn làm tổng thống, quan hệ Nga - Ấn càng phỏt triển liờn tục, mạnh mẽ, năng động, trờn cơ sở lũng tin và sự hiểu biết lẫn nhau. Tổng thống Nga V. Putin thực sự quan tõm tới việc phỏt triển quan hệ với Ấn Độ. Trong chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Putin vào thỏng 10/2000, hai bờn đó kớ vào Tuyờn bố về đối tỏc chiến lược và 10 hiệp định bao gồm nhiều lĩnh vực. Tuyờn bố về đối tỏc chiến lược được kớ bởi Tổng thống Putin và Thủ tướng Atal Behari Vajpayee một lần nữa xỏc định lại quan hệ Ấn - Nga trong thập kỉ tiếp theo, đồng thời nhấn mạnh việc tăng cường cỏc quan hệ song phương hai nước tiếp nối cỏc hiệp ước năm 1971 và 1993.Nú mở ra một kỉ nguyờn mới về quan hệ đối tỏc chiến lược Nga - Ấn.

Thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee tới Nga vào thỏng 11/2003. Tại đõy, thủ tướng Ấn Độ và Tổng thống Nga đó kớ Tuyờn bố chung về cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, về những thỏch thức toàn cầu và nguy cơ mới đối với an ninh quốc tế và tham dự kớ kết về một số thoả thuận buụn bỏn và hợp tỏc. Tuyờn bố nờu rừ: “Khụng nước nào hoặc nhúm nào được phộp tự dành cho mỡnh độc quyền kiểm soỏt số phận của thế giới thụng

qua sự can thiệp “nhõn đạo” hay cỏc hỡnh thức can thiệp khỏc” [32; 58]. Tuyờn bố này thể hiện chớnh sỏch đối ngoại lõu dài của Nga nhằm tạo ra “một thế giới đa cực”. Ấn Độ ủng hộ quan điểm này của Nga.

Như vậy, nếu trước kia trong trật tự hai cực Ianta, Ấn Độ đó nghiờng hẳn về phương Đụng, đối lập với phương Tõy thỡ hiện nay Ấn Độ đó khộo lộo hơn trong chớnh sỏch ngoại giao mềm dẻo của mỡnh. Ấn Độ thẹc hiện cõn bằng với cỏc nước lớn. Bờn cạnh những người bạn mới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… Ấn Độ vẫn muốn giữ lại bờn mỡnh một người bạn cũ đú là Nga. Quan hệ với Nga, Ấn Độ vẫn tiếp tục cú lợi về nhiều mặt.

Chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga vào thỏng 12/2004 đó là cuộc gặp cấp cao lần thứ năm giữa hai nước. Trong chuyến thăm này, Ấn Độ và Nga đó kớ tuyờn bố chung, trong đú nhấn mạnh tăng cường hợp tỏc giữa hai nước và hơn 10 văn kiện khỏc về hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực quan hệ song phương… Phớa Ấn Độ khẳng định Nga là một thành viờn chủ chốt và hoàn toàn tớch cực trong cộng đồng quốc tế, là một nước cú tiếng núi trọng lượng đối với tất cả cỏc vấn đề toàn cầu. Ấn Độ cũng ủng hộ mạnh mẽ Nga gia nhập WTO; ngược lại, phớa Nga một lần nữa khẳng định: Ấn Độ là một thành viờn chủ yếu và cú ảnh hưởng tới cộng đồng quốc tế. Nga tuyờn bố và coi Ấn Độ là một ứng cử viờn sỏng giỏ cho chiếc ghế thường trực Hội đồng bảo an Liờn Hợp Quốc mở rộng. Ấn Độ và Nga cũng cam kết phối hợp hành động để tiến tới mục tiờu một thế giới đa cực.

Từ ngày 22/5/2005, Tổng thống Ấn Độ A. Kalam sang thăm Nga, đõy là chuyến thăm đầu tiờn của người đứng đầu nhà nước Ấn Độ đến Liờn bang Nga. Tiếp đú, ngày 4/12/2005, Thủ tướng Ấn Độ ManmohanSingh thăm chớnh thức Nga và thảo luận với ban lónh đạo nước chủ nhà cỏc biện phỏp tăng cường quan hệ đối tỏc chiến lược song phương, tạo động lực phỏt triển trước hết trong lĩnh vực kinh tế- thương mại, năng lượng quốc phũng và chinh phục vũ trụ.

Đề cập đến vấn đề quốc tế, hai bờn nhất trớ cho rằng cần phỏt triển đối thoại vỡ một nền hoà bỡnh, an ninh, ổn định và phồn vinh tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Hai bờn cũng đó thảo luận về vấn đề tăng cường hợp tỏc chống chủ nghĩa khủng bố. Tổng thống Nga Putin đỏnh giỏ quan hệ giữa Nga và Ấn Độ mang tầm chiến lược và cần tiếp tục phỏt triển mối quan hệ này. Nhõn dịp này, hai bờn đó kớ một loạt hiệp định phỏt triển hợp tỏc chiến lược như Hiệp định hợp tỏc giữa hóng hàng khụng vũ trụ Liờn bang Nga và Cơ quan nghiờn cứu vũ trụ của Ấn Độ, Hiệp định hợp tỏc kỹ thuật quõn sự song phương.

Trong thời gian diễn ra Hội nghị thượng đỉnh G8 tại Xanh Petecbua (Nga) thỏng 7/2006, lónh đạo ba nước Nga - Trung - Ấn lần đầu tiờn tổ chức cuộc gặp ba bờn để thảo luận việc thành lập liờn minh chiến lược. Dự thời gian diễn ra khụng dài, nhưng cuộc gặp cú ý nghĩa rất lớn và thu hỳt sự quan tõm của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là cỏc nước phương Tõy. Nhiều ý kiến cho rằng, đõy là dấu hiệu khởi đầu cho một liờn minh chiến lược thực chất giữa ba nước Nga - Trung - Ấn. Hợp tỏc chiến lược Nga - Trung - Ấn hỡnh thành sẽ thỳc đẩy quan hệ ba nước phỏt triển, tăng cường hiểu biết và phối hợp lẫn nhau trong cỏc vấn đề lớn mang tầm quốc tế và khu vực. Điều này cú lợi cho việc khơi dậy chủ nghĩa đa phương, duy trỡ hoà bỡnh, ổn định trong khu vực và quốc tế.

Sau Hội nghị thượng đỉnh G8, liờn minh chiến lược Nga - Trung - Ấn đó bước đầu đi vào thực chất. Thủ tướng Ấn Độ sau khi trở về Niu Đờli đó phỏt biểu: “một trong sự phỏt triển nổi bật của thế kỉ XXI là ba nước Nga - Trung - Ấn cựng lỳc trở thành cỏc nền kinh tế quan trọng chõu Á. Trong cỏc cuộc hội đàm trước đõy, lónh đạo ba nước đó xỏc định sỏu lĩnh vực quan trọng nhất và mấu chốt trong hợp tỏc kinh tế ba bờn. Cụ thể là năng lượng, hàng khụng dõn dụng, kỹ thuật sinh học, kỹ thuật thụng tin, y dược và tài chớnh.

Trong cuộc gặp gỡ lần này, lónh đạo ba nước đó nhấn mạnh sự cần thiết nhanh chúng khởi động cỏc dự ỏn hợp tỏc cụ thể” [31;62]. Như vậy, sự bắt tay của “con gấu” Nga, “con rồng” Trung Quốc và “con voi” Ấn Độ phự hợp với sự dịch chuyển trờn chớnh trường quốc tế hướng tới thống nhất, hài hoà, hoà bỡnh và hoà hợP.Cú thể núi rằng, đối với cả ba nước Nga- Trung- Ấn thỡ viễn cảnh của liờn minh chiến lược Nga - Trung - Ấn là hết sức hấp dẫn và thu hỳt, đưa lại lợi ớch cho cả ba nước trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị và kinh tế. Thụng qua hợp tỏc trong liờn minh, mối quan hệ Ấn- Nga càng được củng cố và phỏt triển lờn một tầm cao mới.

Thỏng 11/2007, Thủ tướng Ấn Độ ManmụhanSingh đó đến thăm Nga lần thứ hai. Hai nước đó kớ được hàng loạt thoả thuận quan trọng. Đú là những hiệp định hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực như: hợp tỏc thăm dũ Mặt trăng, sản xuất mỏy bay chiến đấu mới, trấn ỏp buụn lậu ma tuý, xõy dựng cỏc lũ phản ứng hạt nhõn…

Bờn cạnh cỏc cuộc họp thượng đỉnh hàng năm, hợp tỏc chớnh trị ngoại giao giữa Ấn Độ và Nga ngày càng được tăng cường nhiều hơn dưới hỡnh thức tổ chức cỏc cuộc hội đàm cấp bộ trưởng cũng như cấp chuyờn gia.

Về mặt nội dung, hai nước đó tăng cường hợp tỏc trờn cỏc mặt chớnh

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w