Tỏc động đối với sự phỏt triển kinh tế

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 107 - 113)

Trong chiến tranh lạnh, Ấn Độ tập trung cỏc cố gắng của mỡnh vào việc củng cố độc lập, phỏt triển kinh tế và thực hiện chớnh sỏch cõn bằng giữa hai khối. Năm 1947 cựng với sự ra đi của thực dõn Anh, nước Ấn Độ non trẻ ra đời trong bối cảnh thế giới cú những thay đổi lớn lao sau chiến tranh thế giới thứ hai. Một thỏch thức với Ấn Độ trong thời kỡ này, đú là Ấn Độ phải xõy dựng một chớnh sỏch đối ngoại phự hợp trong bối cảnh trờn thế giới hỡnh thành hai hệ thống kinh tế - xó hội đối lập nhau giữa hai phe TBCN do Mỹ đứng đầu và phe XHCN do Liờn Xụ lónh đạo. Vỡ vậy, để củng cố độc lập và phỏt triển kinh tế, vươn lờn giành vị trớ xứng đỏng trong cộng đồng quốc tế, Chớnh phủ Quốc Đại đó chọn “con đường đi giữa”, thi hành chớnh sỏch đối ngoại hoà bỡnh, trung lập, khụng liờn kết, khụng tham gia bất cứ liờn minh quõn sự nào, đứng giữa hai phe và phỏt triển quan hệ hữu nghị với tất cả cỏc nước. Thủ tướng Ấn Độ Nehru coi đõy là chớnh sỏch tốt nhất để Ấn Độ vừa duy trỡ được độc lập của mỡnh trong cỏc vấn đề quốc tế phự hợp với lợi ớch dõn tộc, vừa tranh thủ lợi dụng hai phe giỳp Ấn Độ xõy dựng và phỏt triển đất nước. Vỡ vậy, tuy mới giành được độc lập, từ một xuất phỏt điểm là một nước nghốo nàn lạc hậu, trong bối cảnh quốc tế phức tạp, song Ấn Độ thực hiện một đường lối đối ngoại khụn ngoan, vừa phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, vừa tạo dựng cho mỡnh một vai trũ quốc tế tương xứng với vị trớ của

Ấn Độ trong cỏc nước thế giới thứ ba. Ấn Độ đó thực sự thành cụng trong việc xõy dựng một chớnh sỏch đối ngoại độc lập, trung lập, khụng liờn kết và coi trọng chõu Á, khụng bị chi phối bởi cỏc cường quốc trờn thế giới.

Những năm tiếp sau đú, với việc hướng ngoại hơn, hoạt động cú hiệu quả hơn, vai trũ của Ấn Độ trờn trường quốc tế tăng đỏng kể, trở thành một nhõn tố quan trọng trờn trường quốc tế. Đỏng lưu ý là Ấn Độ đó tự khẳng định vị trớ cường quốc khu vực Nam Á và bắt đầu mở rộng quan tõm của mỡnh sang khu vực Đụng Nam Á. Ấn Độ cũng tiếp tục nõng cao vai trũ của mỡnh trong phong trào khụng liờn kết. Trong Phong trào Khụng liờn kết đúng gúp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc trờn thế giới. Từ những năm đầu thập kỉ 80 cho đến thập kỉ 90, cỏc nước lớn trờn thế giới bắt đầu điều chỉnh chiến lược, chuyển từ đối đầu sang đối thoại, cựng nhau dàn xếp cỏc vấn đề quốc tế và khu vực phục vụ lợi ớch của họ. Tỡnh hỡnh này đó ảnh hưởng mạnh đến chớnh sỏch đối nội và đối ngoại của Ấn Độ. Tuy nhiờn, Ấn Độ tiếp tục khẳng định vai trũ nước lớn của mỡnh trong khu vực và cú vị thế quan trọng ở chõu Á và trờn thế giới, đặc biệt trong Phong trào Khụng liờn kết, xỏc lập được một vai trũ ngày càng tương xứng với tầm vúc, vị trớ chiến lược và tiềm năng to lớn của Ấn Độ.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, Ấn Độ tập trung cải cỏch kinh tế kết hợp với hoạt động đối ngoại và đó đưa Ấn Độ trở thành một cường quốc ở chõu Á. Từ cuối thập kỉ 80, thế giới đó trải qua những biến đổi sõu sắc cú ảnh hưởng đếm tất cả cỏc nước trờn thế giới, đỏnh dấu một bước tiến tới một thời kỡ mới trong quan hệ quốc tế. Về mặt chớnh trị, đú là sự tan ró của trật tự hai cực Ianta, đỏnh dấu bằng sự sụp đổ của Liờn Xụ. Mỹ nổi lờn với vị thế siờu cường duy nhất và hàng loạt những trung tõm mới như EU, Nhật Bản và Trung Quốc cú vai trũ ngày càng quan trọng trong trật tự quan hệ quốc tế. Xu thế vừa hợp tỏc vừa đấu tranh trong cựng tồn tại hoà bỡnh đó thay thế cho thỏi

độ thự địch giữa cỏc nước thuộc hai hệ thống chớnh trị khỏc nhau trước kia. Những đặc điểm này của quan hệ quốc tế đó tạo ra cơ hội cho cỏc quốc gia bậc trung như Ấn Độ tận dụng cơ hội vươn lờn đúng một vai trũ mới hơn trờn thế giới.

Về kinh tế, thế giới cũng chứng kiến nhiều thay đổi mang tớnh bước ngoặt. Với sự phỏt triển nhanh chúng của khoa học kĩ thuật và cụng nghệ, nền kinh tế thế giới đang bước vào một thời kỡ hậu cụng nghiệP.Thế giới hướng tới trở thành một thị trường thống nhất, hợp tỏc đi đụi với cạnh tranh gay gắt đang ngày một phỏt triển rộng khắP.Cỏc nước đều dành ưu tiờn cho phỏt triển kinh tế. Cỏc nước trờn thế giới ngày càng trở nờn phụ thuộc lẫn nhau, trong khi mối quan hệ giữa cỏc quốc gia trở nờn đa dạng hơn bao giờ hết. Tỡnh hỡnh này cũng mang lại nhiều cơ hội và thỏch thức cho cỏc nền kinh tế non trẻ, đặc biệt với nền kinh tế mới bắt đầu hoà vào nền kinh tế thế giới như Ấn Độ.

Những thay đổi mới tại khu vực chõu Á cũng đó ảnh hưởng đến quỏ trỡnh điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ. Đú là chõu Á đang trở thành một trung tõm kinh tế thế giới. Những dự đoỏn lạc quan cũn cho rằng, trong thế kỉ 21 thế giới chứng kiến sự “trỗi dậy” của Trung Quốc. Sau hơn ba thập kỉ thực hiện chớnh sỏch mở cửa, Trung Quốc đó đạt được những thành tựu đỏng kể, vươn lờn trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trờn thế giới, cú nguồn dự trữ ngoại tệ lớn đứng đầu trờn thế giới. Sự phỏt triển mạnh mẽ của Trung Quốc buộc Ấn Độ phải cú những thay đổi về chớnh sỏch đối ngoại phự hợp với tỡnh hỡnh mới để cú thể vừa đảm bảo an ninh quốc phũng vừa phỏt triển nền kinh tế.

Trong bối cảnh thế giới và khu vực cú nhiều thay đổi, kinh tế Ấn Độ lại lõm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất từ trước tới nay và nền chớnh trị Ấn Độ thỡ trải qua những biến động lớn dẫn đến sự phõn hoỏ và tập hợp lực lượng diễn ra gay gắt trong nội bộ.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1990- 1991, Ấn Độ đó tiến hành cải cỏch lại nền kinh tế và chuyển dần từ nền kinh tế tự lực cỏnh sinh và hướng nội sang nền kinh tế thị trường tự do, mở cửa, hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Với cuộc cải cỏch do Thủ tướng N.Rao tiến hành năm 1991 đó đưa Ấn Độ thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế, đi vào phỏt triển ổn định và cú chiều hướng tăng lờn, từng bước hoà nhập với nền kinh tế giới.

Tuy nhiờn khi hoà nhập với nền kinh tế thế giới, Ấn Độ lại phải đối mặt với một loạt những khú khăn như thiếu vốn, trỡnh độ cụng nghệ thấp,…Để thoỏt khỏi những khú khăn này cũng như đảm bảo thắng lợi cho cuộc cải cỏch kinh tế, Ấn Độ đó cú những điều chỉnh về chớnh sỏch đối ngoại để tiến tới giành một vai trũ xứng đỏng trong tiến trỡnh hỡnh thành trật tự thế giới mới. Nhờ thực hiện cụng cuộc cải cỏch kinh tế Ấn Độ đó thoỏt khỏi khủng hoảng và đỡnh trệ năm 1991- 1992, đưa mức tăng trưởng GDP từ 0,8% năm 1991- 1992 lờn 6,7% trong những năm 1994- 1996, nhưng sau đú lại giảm xuống 4- 5% cỏc năm 1997- 2000 [9;64].

Về cụng nghiệp, tuy chỳ trọng bảo hộ sản xuất hàng hoỏ trong nước theo đường lối Swadesshi, nhất là những ngành sản xuất nhỏ, song Ấn Độ vẫn tiếp tục những cải cỏch giảm bớt thủ tục hành chớnh, giảm bớt cỏc hạn chế trong hàng rào thuế quan nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt như khai thỏc chế biến dầu lửa và khớ đốt tự nhiờn, khai thỏc và sử dụng than đỏ, chế tạo mỏy…. Về năng lượng, Ấn Độ xỳc tiến việc cải thiện hệ thống truyền tải điện, xõy dựng hai nhà mỏy nhiệt điện lớn, tăng thờm 80.000 MW điện trong 10 năm, nhập hai lũ phản ứng hạt nhõn của Nga và xỳc tiến đàm phỏn nhập lũ phản ứng hạt nhõn của Phỏp phục vụ mụch đớch dõn sự, đàm phỏn với Bănglađet và Nờpan về dự ỏn xõy dựng đập thuỷ điện ở gần đầu nguồn sụng Hằng.

Một trong những ngành cụng nghiệp giành được nhiều thắng lợi nhất nhờ cải cỏch kinh tế ở Ấn Độ là ngành cụng nghiệp phần mềm. Ngành này đó

tăng doanh thu xuất khẩu khoảng 55%, đạt 6,2 tỷ USD trong tài khoỏ kết thỳc vào thỏng 3/2001.62% trong tổng doanh thu xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ là sang Mỹ, 24% sang chõu Âu. Dự kiến sang năm 2002 doanh số xuất khẩu phầm mềm Ấn Độ cú thể đạt 8,7% tỷ USD, trong đú thị phần của Mỹ sẽ vẫn khoảng 60%, mặc dự cú sự sa sỳt kinh tế. Kim ngạch kinh doanh phần mềm cụng nghệ thụng tin và dịch vụ hiện chiếm gần 2% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ. Trong cỏc năm 2001- 2002, ngành cụng nghiệp phần mềm cú tổng thu nhập hàng năm là 10,1 tỷ USD, dự tớnh đạt 57 tỷ USD vào năm 2008. Ấn Độ đang phấn đấu để trở thành một trung tõm cụng nghệ thụng tin của thế giới.

Về nụng nghiệp, Ấn Độ đó giảm bao cấp về phõn bún, điều chỉnh lại việc phõn bổ nguồn nhõn lực cho cỏc bang, bỏ hạn chế xuất khẩu nụng sản, cải thiện chế độ tớn dụng và bảo hiểm cho nụng dõn, tự do hoỏ thị trường nụng nghiệp, giải quyết những đũi hỏi về gia tăng lương thực, thực phẩm thụng qua việc tăng lao động và thu nhập, tăng năng suất và tăng hoạt động kinh tế ở nụng thụn, tăng gấp hai lần sản lượng lương thực, thực phẩm trong 10 năm đạt 300 triệu tấn lương thực, đảm bảo đủ cung cấp cho dõn số 1 tỷ người vào năm 2007, mỗi người dõn dưới mức nghốo khổ được cấp 10kg lương thực với giỏ giảm 50%. Nhà nước đó tiến hành nhập nhiều mặt hàng, chịu lỗ, bỏn hạ giỏ để ổn định giỏ thị trường.

Về khoa học kỹ thuật, Ấn Độ đó đạt được những thành tựu đỏng khõm phục. Sau nửa thế kỷ phỏt triển, Ấn Độ đứng hàng thứ ba trờn thế giới (sau Mỹ, Nga) về đội ngũ cỏc nhà khoa học được đào tạo trong nước. Cỏc nhà khoa học Ấn Độ cú nhiều cống hiến quan trọng, nổi bật trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp, nụng nghiệp, nhất là trong lĩnh vực năng lượng hạt nhõn, chinh phục vũ trụ… Năm 1996, việc phúng thành cụng tàu phúng vệ tinh điạ tĩnh, Ấn Độ trở thành một trong sỏu nước trờn thế giới cú khả năng

phúng vệ tinh lờn vũ trụ. Năm 2002, Ấn Độ cú 7 vệ tinh nhõn tạo đang hoạt động trong vũ trụ.

Chớnh phủ N. Rao đó mở một chiến dịch ngoại giao “Hướng Đụng” tiến vào khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, mở đầu cho hàng loạt cỏc hoạt động đối ngoại dồn dập tới khu vực trong thời gian này. Chỉ trong vũng ba năm đầu sau Chiến tranh lạnh, Thủ tướng N.Rao đó thăm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Xingapo; đún cỏc Thủ tướng Thỏi Lan, Malaixia, Xingapo, Tổng thống Inđụnờxia thăm Ấn Độ, để tăng cường hợp tỏc kinh tế, thương mại, tranh thủ vốn, thu hỳt đầu tư của cỏc nước này vào Ấn Độ. Từ năm 1993, những dự ỏn liờn doanh của cỏc nước thành viờn APEC, trừ Mỹ được Chớnh phủ Ấn Độ thụng qua chiếm khoảng hơn 20% tổng đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ, trong khi đầu tư trực tiếp của cỏc nước APEC vào Ấn Độ chiếm khoảng 54% toàn bộ đầu tư nước ngoài. Ấn Độ cũng cú 148 dự ỏn liờn doanh với cỏc nước APEC, trong đú cú khoảng 65 dự ỏn với ASEAN. Đặc biệt trong chuyến thăm Xingapo và Việt Nam, Thủ tướng N.Rao vận động mạnh mẽ chưa từng cú để Ấn Độ được tham gia tớch cực và sõu rộng vào cỏc tiến trỡnh kinh tế, chớnh trị và an ninh ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương như APEC, ASEAN, ARF, AFTA, ASEM… Năm 1992 Ấn Độ trở thành nước đối thoại bộ phận của ASEAN về “hợp tỏc nhằm thỳc đẩy quan hệ giữa cỏc bờn đối thoại trong cỏc lĩnh vực buụn bỏn, đầu tư, du lịch và mụi trường” tổ chức tại Niu Đờli. Cuộc họp cấp cao lần thứ V ASEAN thỏng 12/1995 đó chớnh thức cụng nhận Ấn Độ là bờn đối thoại đầy đủ và cấp cao ASEAN lần thứ VII thỏng 11/2001 đó thoả thuận tổ chức cuộc họp cấp cao ASEAN + Ấn Độ vào năm 2002.

Bước vào thế kỷ XXI, Ấn Độ đang phải đối mặt với những thỏch thức lớn, như tỡnh trạng khủng bố qua biờn giới, cỏc cuộc xung đột tụn giỏo trong nước. Hiện nay, Chớnh phủ Ấn Độ đang hướng tới mục tiờu đưa đất nước cú dõn số lớn thứ hai thế giới (với hơn 1 tỉ dõn) phỏt triển nhanh, đẩy lựi nghốo đúi, thất nghiệp và trở thành một nước phỏt triển vào năm 2020.

Một phần của tài liệu Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của cộng hoà ấn độ từ năm 2000 đến năm 2009 (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w